CH3COOH, HOCH2CHO D HCOOCH3, CH3COOH

Một phần của tài liệu Sách Lý thuyết Hóa Học Ôn Thi Đại Học (Trang 60 - 63)

(Trợch Cđu 33- Mở đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

Với chất hữu cơ CnH2nO2 cụ thể cụ những hợp chất hữu cơ sau:

•Axit no,đơn chức, mạch hở : RCOOH( tóc dụng với kim loại, Bazơ vă muối cacbonat)

•Este đơn chức, mạch hở: RCOOR/(chỉ tóc dụng với axit vă bazơ: phản ứng thủy phđn).

•Ancol khừng no ( 1 liợn kết đừi C=C), hai chức : CnH2n-2(OH)2 . Chỉ tóc dụng với kim loại Na.K… khừng tóc dụng với bazơ NaOH,KOH… vă muối.

•Tạp chức ancol – an đehit: HO-CxH2x-CHO.Tóc dụng được với kim loại Na,K… vă tham gia cóc phản

ứng của chức –CHO ( tróng gương, mất mău nước Br2, phản ứng với Cu(OH)2ở nhiệt độ cao tạo kết tủa Cu2O mău đỏ gạch).

•Tạp chức ancol – xeton: HO- RCOR/. Chỉ tóc dụng với kim loại Na,K…

Băi giải

Theo phđn tợch trợn ta cụ :

- Loại B,D vớ HCOOCH3 chỉ tham gia phản ứng tróng gương, khừng tóc dụng với Na. - Loại C vớ CH3COOH vớ chỉ tóc dụng với Na, khừng tham gia phản ứng tróng gương. - Chọn A.

Băi 29 . Anđehit no mạch hở X cụ cừng thức đơn giản nhất C2H3O. Cừng thức phđn tử của X lă A. C8H12O4 B. C6H9O3 C. C2H3O D. C4H6O2

(Trợch Cđu 34- Mở đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết: Cóch lập CTPT của một chất khi biết CTĐG nhất: -Bước 1: thực hiện quó trớnh chuyển đổi sau:

CTĐGN →dạng của CTPT= (CTĐGN)n →Dạng của CTCT = CTPT- Chức (Chức)z

- Bước 2: Sử dụng cừng thức : H

Băi giải

Theo phđn tợch trợn ta cụ:

Vớ CTĐGN của anđehit no, mạch hở lă C2H3O ⇒CTPT cụ dạng ( C2H3O)n hay C2nH3nOn ⇒CTCT của anđehit cần tớm cụ dạng : CnH2n(CHO)n

( Một chức –CHO cụ 1 oxi ⇒cụ n oxi thớ hải cụ n chức –CHO).

⇒óp dụng cừng thức đở nợu ở trợn ta cụ : 2n = 2.n+ 2- 2Ứ0- n⇒n = 2 ⇒CTPT lă C4H6O2 ⇒Chọn D. Ghi chỷ : cụ thể giải băi trợn bằng cóch sử dụng cừng thức tợnh 2 2 2 C H v π+ = + − của toăn phđn tử ???

Băi 30. Oxi hoó khừng hoăn toăn ancol isopropylic bằng CuO nung nụng, thu được chất hữu cơ X. Tợn gọi của X lă

A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton

(Trợch Cđu 43- Mở đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

•Bậc của ancol lă bậc của C cụ –OH( số nguyợn tử C lien kết với C cụ –OH)

•ancol isopropylic lă CH3-CH(OH)-CH3: ancol bậc 2

•Ancol bậc 1 2 CuO H + + → ← anđehit •Ancol bậc 2 0 2 , CuO t H + + → ←Xeton

•Cóch gọi tợn của xeton RCOR/= Tợn của hai gốc R vă R/) + xeton Ghi chỷ: cóc gốc R vă R/được gọi theo trớnh tự chữ cói .

Băi giải

Phản ứng oxi hụa ancol isopropylic bằng CuO:

CH3-CH(OH)-CH3 + CuO t0→CH3-CO-CH3 ( đimetyl xeton) + Cu + H2O

⇒Chọn D.

Băi 31 . Thuốc thử dỳng để phđn biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 lă A. dung dịch NaOH vă dung dịch HCl B. đồng(II) oxit vă dung dịch HCl C. đồng(II) oxit vă dung dịch NaOH D. kim loại Cu vă dung dịch HCl

(Trợch Cđu 44- Mở đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

•Nguyợn tắc của sự nhận biết lă dựa văo điểm khóc nhau về thănh phần , cấu tạo vă tợnh chất của cóc chất.

•Cóch nhận biết ion SO42- trong dung dịch lă dỳng dung dịch chứa Ba2+ ( trong muối hoặc Ba(OH)2 ). Ba2+ + SO42- →BaSO4 ↓(trắng)

•Cóch nhận biết ion NO3- trong dung dịch lă dỳng Cu vă H+ ( từ cóc axit): Cu + H+ + NO3- →Cu(NO3)2 + NO ↑+ H2O

NO + O2→NO2↑( mău nđu)

Băi giải

Điểm khóc nhau giữa NH4NO3 vă (NH4)2SO4 lă một muối chứa NO3- vă một chứa SO42- ⇒Theo phđn tợch trợn cụ thể dỳng một trong hai cóch trợn để phđn biệt hai dung dịch năy A B C D, , , →Chọn D.

Băi 32.Ởđiều kiện thợch hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Cóc chất X,Y,Z lần lượt lă:

A.C2H4, O2, H2O B. C2H2, H2O, H2 C. C2H4, H2O, CO D. C2H2, O2, H2O

(Trợch Cđu 58- Mở đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

•Phản ứng điều chế anđehit axetic trong cừng nghiệp: 2CH2=CH2 + O2 NH Cl CuCl4 , 2→2CH3CHO

•Phản ứng điều chế ancol etylic trong phúng thợ nghiệm: CH2=CH2 + H2O H+

→CH3-CH2-OH.

Băi giải

Theo phđn tợch trợn ⇒chọn A.

Băi 33. Sốđồng phđn cấu tạo của amin bậc một cụ cỳng cừng thức phđn tử C4H11N lă

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

(Trợch Cđu 6- Mở đề 182 – CĐ khối A – 2009)

Cần biết

•Bậc của amin lă số gốc hi đrocacbon liợn kết với nguyợn tử nitơ .

•Cóch viết đồng phđn của amin CxHyN

- Bước 1 : Xóc định amin băi cho lă no hay khừng no bằng cóch dỳng cừng thức :

2 2 2 2 1 2 3

2 2 2

C H N x y x y v

π+ = + − + = + − + = − +

- Bước 2 : Viết mạch C ( mạch hở , mạch nhónh, đề rất ợt khi cho amin mạch vúng) - Bước 3 : Điền liợn kết bội văo cóc mạch C viết được ở bước 2.

- Bước 4 : Viết đồng phđn amin bậc một bằng cóch điền nhụm –NH2 văo cóc mạch C ở trợn ( khi điền cần trónh cóc trường hợp trỳng lặp hoặc vi phạm hụa trị của C).

- Bước 5 : Viết đồng phđn amin bậc hai bằng cóch chỉn nhụm –NH- văo liợn kết đơn C-C. - Bước 6 : Viết đồng phđn của amin bậc ba bằng cóch lấy tổng C của phđn tử chia cho 3 gốc

hiđrocacbon từđụ ta sẽ xóc định được 3 gốc hiđrocacbon.

Băi giải

Theo phđn tợch trợn ⇒C4H11N cụ 4 đồng phđn amin bậc một ⇒Chọn A.

Băi 34. Cho cóc chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dởy gồm cóc chất

được sắp xếp theo tợnh axit tăng dần (từ trói sang phải) lă:

A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y) B. (X), (Z), (T), (Y) C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z). (Trợch Cđu 23- Mở đề 182 – CĐ khối A – 2009) Cần biết

•Tợnh axit của cóc chất được xếp theo thứ tự:

Ancol < H2O < phenol < Axit no < axit khừng no < axit chứa halogen < axit vừ cơ mạnh.

•Khi gặp dạng cđu hỏi sắp xếp theo chiều tăng dần hoặc giảm dần thớ để lăm chợnh xóc vă nhanh cần

chỷ ý

- Sắp xếp theo chiều tăng dần nghĩa lă chất nhỏ nhất, yếu nhất đứng đầu.

- Sắp xếp theo chiều giảm dần nghĩa lă chất lớn nhất, mạnh nhất đứng đầu.

Với thể loại cđu hỏi năy, đở cụ rất nhiều học sinh lăm được nhưng sai vớ “hiểu nhầm” yợu cầu của đề

băi.Do đụ ,để khừng nhầm thớ nhất thiết phải nắm được hai lưu ý trợn ( tốt nhất lă nếu gặp cđu hỏi kiểu năy thớ nợn phóc họa yợu cầu của đề bằng một trong hai mũi tợn trợn).

Băi giải

Theo phđn tợch trợn ta cụ:

- Đề băi ⇒Y lă chất cụ tợnh axit yếu nhất .

- Vớ yợu cầu của đề lă sắp xếp theo chiều tăng dần nợn ta tớm phương ón mă chất cụ tợnh axit yếu nhất đứng đầu ⇒Phương ón đỷng lă phương ón cụ Y đứng đầu A B C D, , , →loại A,B. - Từ C,D nhận thấy sự khóc nhau giữa hai phương ón năy nằm ở X vă Z ⇒chỉ quan tđm phđn

tợch X vă Z, khừng cần quan tđm tới T. Cụ thể: tợnh axit của Z< X( điều năy cụ được nhờ dựa văo nội dung của cần biết đở nợu trợn) ⇒Z phải đứng sau X( vớ đề băi yợu cầu sắp xếp theo chiều tăng dần nợn cói nhỏ phải đứng trước) C D, →Chọn C.

Băi 35. Số hợp chất lă đồng phđn cấu tạo, cụ cỳng cừng thức phđn tử C4H8O2, tóc dụng được với dung dịch NaOH nhưng khừng tóc dụng được với Na lă

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

(Trợch Cđu 30- Mở đề 182 – CĐ khối A – 2009)

Cần biết

•Với chất hữu cơ CnH2nO2 cụ thể cụ những hợp chất hữu cơ sau:

Loại chất Axit no,đơn chức, mạch hở : RCOOH Este đơn chức, mạch hở: RCOOR/ Ancol khừng no ( 1 liợn kết đừi C=C), hai chức CnH2n-2(OH)2 Tạp chức ancol – anđehit: HO-CxH2x-CHO. Tạp chức ancol – xeton: HO- RCOR/ Tợnh chất Quan trọng ( tóc dụng với kim loại, Bazơ vă muối cacbonat) chỉ tóc dụng với axit vă bazơ:phản ứng thủy phđn). Đặc tợnh của loại hợp chất năy lă chỉ tóc dụng với kim loại Na.K… khừng tóc dụng với bazơ NaOH,KOH… vă muối. Tóc dụng được với kim loại Na,K… vă tham gia cóc phản ứng của chức –CHO ( tróng gương, mất mău nước Br2, phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao tạo kết tủa Cu2O mău đỏ gạch). Chỉ tóc dụng với kim loại Na,K… Cừng thức Tợnh số Đồng phđn 2n-3 2n-2

•Nhận xĩt: dựa văo yợu cầu của đề mă ta sẽ viết một số hay tất cả cóc loại đồng phđn của CnH2nO2.

Băi giải

Theo phđn tợch trợn nhận thấy:

Vớ C4H8O2 tóc dụng được với dung dịch NaOH nhưng khừng tóc dụng được với Na nợn C4H8O2 chỉ cụ thể lă este ⇒sốđồng phđn lă 24-2 = 4⇒Chọn C.

Băi 36. Cho cóc chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dởy gồm cóc chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xỷc tóc Ni, to), cho cỳng một sản phẩm lă:

A. xiclobutan, cis-but-2-en vă but-1-en.

B. but-1-en, 2-metylpropen vă cis-but-2-en.

C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en vă but-1-en.

Một phần của tài liệu Sách Lý thuyết Hóa Học Ôn Thi Đại Học (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)