Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kinh doanh xuất khẩu của cụng ty May

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần May 10 (Trang 41 - 45)

Nếu so cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới may mặc Việt Nam cũng như cụng ty May 10 cũn yếu ở 5 điểm chớnh sau đõy:

Thứ nhất, hầu hết nguyờn vật liệu (vải, phụ liệu…) vẫn phải nhập khẩu là chớnh. Điều này cho thấy tỷ lệ nội địa hoỏ trong ngành dệt may cũn rất thấp, phần gia cụng cũn cao (khoảng 65%).

Thứ hai, khõu thiết kế, tạo mốt, tạo dỏng sản phẩm cũn rất yếu, chưa chủ động nắm bắt nhu cầu của thị trường, người tiờu dựng.

Thứ ba là vấn đề về thương hiệu. Việt Nam xuất khẩu năm 2007 là 7,8 tỷ USD, nhưng thương hiệu chớnh của Việt Nam là chưa đỏng kể, những DN mạnh như Thành Cụng, Việt Tiến, May 10, Nhà Bố, Thỏi Tuấn… mặc dự đớch thõn sản xuất nhưng thương hiệu lại là nước ngoài. Việt Nam chưa cú đủ điều kiện cạnh tranh vỡ thương hiệu chiếm vị trớ rất quan trọng. Cũng sản phẩm như vậy, thời gian sản xuất như vậy nhưng với thương hiệu nổi tiếng, uy tớn, giỏ cả cú thể gấp 3 lần so cựng sản phẩm kộm về thương hiệu nhưng vẫn cú khả năng cạnh tranh cao.

Thứ 4, tuy cú đội ngũ lao động dồi dào, cú kỷ luật, cú tay nghề nhưng cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật cũn thiếu, những giỏm đốc giỏi, doanh nhõn giỏi trong ngành dệt may rất thiếu. Đõy là điểm khú khăn cũng như bất lợi của dệt may Việt Nam, của cụng ty May 10 bởi chớnh con người sẽ tạo nờn giỏ trị và mong muốn trong việc phỏt triển ngành dệt may.

Thứ năm là khả năng cạnh tranh: Tớnh thời trang, nhanh nhạy của thị trường dệt may, giỏ cả… Chớnh vỡ Việt Nam khụng cú nguyờn liệu tại chỗ, khụng cú thương hiệu… nờn khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam bất lợi so cỏc cường quốc xuất khẩu hàng dệt may khỏc. Với Trung Quốc, Việt Nam chỉ cú thể cạnh tranh bằng những sản phẩm cao cấp hoặc từ trung bỡnh trở lờn.

Cú thể đỏnh giỏ thực trạng kinh doanh xuất khẩu của cụng ty May 10 qua ma trận SWOT sau đõy:

S (Điểm mạnh)

-Cụng ty đó dần thiết lập được mối quan hệ thương mại, đó hiểu và quen hơn với cỏc thị trường.

- Cú nguồn lao động đụng, khỏ rẻ so với cỏc nước trờn thế giới.

-Cụng ty đó thực thi sản xuất theo cỏc tiờu chuẩn chất lượng ISO 14000, ISO 9000 và SA 8000.

- Tớch cực đầu tư đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cú trỡnh độ năng lực phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.

- Đầu tư mỏy múc thiết bị cụng nghệ cao, xõy dựng nhiều nhà xưởng cho sản xuất.

W( Điểm yếu)

- Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn yếu, cỏc hoạt động nghiờn cứu chủ yếu dựa vào những số liệu thứ cấp.

- Khả năng tài chớnh cú hạn nờn việc ra nước ngoài để đàm phỏn và giao dịch tỡm đối tỏc là việc khụng thường xuyờn, dẫn đến cú những cơ hội ị bỏ qu - Hệ thống kờnh phõn phối cũn phụ thuộc vào những người nhập khẩu, khụng biết đến khỏch hàng cuối cựng. - Việc lựa chọn thị trường xuất khẩu luụn trong tỡnh trạng bị động, đa phần cỏc nhà nhập khẩu, đại lý…tự tỡm đến cụng ty để kớ kết hợp đồng.

- Đội ngũ nhõn viờn xỳc tiến thương mại, cũn thiếu kỹ năng tư vấn khỏch hàng, thuyết trỡnh và giới thiệu sản phẩm, giao tiếp với khỏch hàng, ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.

- Thiếu lao động, cụng nhõn tay nghề cao.

O ( Cơ hội)

- Nhu cầu về hàng may mặc trờn thị trường thế giới rất lớn, trong đú Mỹ, EU, là những thị trường cú nhu cầu lớn của thế giới.

- Cỏc rào cản thương mại đang dần được dỡ bỏ.

- Cụng ty cú được sự quan tõm của cỏc cơ quan chủ quản của ngành dệt may như: Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, Bộ Cụng thương, Đại sứ quỏn… trong việc giới thiệu khỏch hàng, thị trường.

-Ngày càng cú nhiều nhà sản xuất và cung cấp vải được thành lập trong nước tạo điều kiện cho cụng ty chủ động hơn nguồn đầu vào, giảm chi phớ sản xuất do khụng phải nhập khẩu.

T (Thỏch thức)

- Hoạt động Marketing xuất khẩu của toàn ngành cũn yếu, cỏc doanh nghiệp chưa cú được sự hướng dẫn chung cho việc phỏt triển hoạt động này từ Tổng cụng ty.

- Hoạt động may xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là may gia cụng xuất khẩu.

- Cỏc hoạt động tỡm nguồn chủ yếu phụ thuộc vào sự tự tỡm đến của khỏch hàng nước ngoài, sự giới thiệu từ phũng thương mại, Đại sứ quỏn Việt Nam ở nước ngoài.

-Cỏc thị trường của cụng ty đang cú yờu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng sản phẩm.

- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là khi Việt Nam đó chớnh thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần May 10 (Trang 41 - 45)