10 TRONG NHỮNG NĂM TỚ
3.1.1 Mục tiờu và chiến lược phỏt triển ngành
* Mục tiờu
- Phỏt triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cụng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu.
- Thoả món ngày càng cao nhu cầu tiờu dựng trong nước. - Tạo nhiều việc làm cho xó hội.
- Nõng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
* Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam
Đối với ngành may:
- Đẩy mạnh cổ phần hoỏ những doanh nghiệp may nhà nước khụng cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển ngành may, nhất là ở cỏc vựng đụng dõn cư, nhiều lao động.
- Đẩy mạnh cụng tỏc thiết kế mẫu thời trang, kiểu dỏng sản phẩm may. Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, ỏp dụng cỏc biện phỏp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng suất lao động, giảm giỏ thành sản xuất và nõng cao tớnh cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam trờn thị trường quốc tế.
Cụ thể, đến năm 2010:
Kim ngạch xuất khẩu: 8.000 đến 9.000 triệu đụ la Mỹ. Sử dụng lao động: Thu hỳt 4,0 đến 4,5 triệu đụ la Mỹ.
Tỷ lệ giỏ trị sử dụng nguyờn phụ liệu nội địa trờn sản phẩm dệt may xuất khẩu: Đạt trờn 75%.
Vốn đầu tư phỏt triển giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, trong đú Tổng cụng ty Dệt May Việt Nam khoảng 9.500 tỷ đồng.
Đứng trước bối cảnh của nền kinh tế quốc gia và diễn tiến thương mại thế giới với nhiều nhõn tố chủ quan và khỏch quan tỏc động đến cỏc thành phần kinh tế núi chung và ngành dệt may Việt Nam núi riờng thỡ vấn đề đặt ra cho cụng ty may 10 là cần phải hoạch định cho mỡnh hướng đi thớch hợp nhằm tận dụng được cỏc thời cơ mở ra và hạn chế được những rủi ro, thỏch thức cú thể xảy đến cho cụng ty.
Trong dài hạn, cụ thể là đến năm 2020 cụng ty đó đề ra chiến lược phỏt triển bao gồm chiến lược về sản phẩm, chiến lược về thị trường và kinh doanh xuất khẩu, chiến lược con người, chiến lược đầu tư và cụng nghệ...Đõy là chiến lược tổng thể, thể hiện được quan điểm phỏt triển, mục tiờu và phương hướng cần đạt được của cụng ty May 10 đến năm 2020. Trong đú chiến lược chiếm lĩnh thị trường, ấn định vị trớ và mở rộng thị trường kinh doanh xuất khẩu được cụng ty đặt trong mối quan hệ cạnh tranh trờn thị trường quốc tế nhằm phỏt huy lợi thế so sỏnh (cả về tự nhiờn, kinh tế và xó hội) buộc cụng ty phải quan tõm đến đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng suất lao động và nõng cao khả năng marketing...Mặt khỏc từng bước hỡnh thành hệ thống chi nhỏnh văn phũng đại diện tại một số nước trong khu vực và thị trường trọng điểm làm đầu mối cung cấp thụng tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh và bỏn hàng, xỳc tiến thương mại...Đú là những thị trường hàng năm tiờu thụ một khối lượng sản phẩm lớn, đúng gúp rất lớn vào doanh thu của doanh nghiệp như Mỹ, EU, Nhật Bản..