Chính sách thơng mại quốc tế của Hàn Quốc và Singapo.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 26 - 31)

So với các quốc gia đang phát triển thì Hàn Quốc là một trong bốn nớc NICS có xuất phát điểm thấp , tài nguyên nghèo nàn, thị trờng nội địa không lớn. Điều gì đã tạo ra sự thần kỳ trong phát triển kinh tế của NICS là mặc dù chiến lợc phát triển kinh tế tổng quát về cơ bản là nh nhau nhng nớc này đã tìm đợc, hay nói đúng hơn là sáng tạo những chính sách thơng mại phù hợp với điều kiện lịch sử của mình. Chính vì vậy họ đã khai thác tối u lợi thế so sánh, chọn đợc nhiều giải pháp đúng đắn.

Vào những năm 50 và 60 Singapo và Hàn Quốc là một trong bốn nớc NICS Châu á sớm áp dụng chiến lợc thơng mại theo hớng khai thác tối u lợi thế so sánh để tăng trởng kinh tế. Chiến lợc này chỉ chú ý đến một số ngành cụ thể , các lãnh vực cụ thể có lợi thế so sánh, có khả năng đột phá tạo ra sự tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh.

Vào thời kỳ đầu công nghiệp hoá Singapo và Hàn Quốc đã lựa chọn chiến lợc cơ cấu khác với các nớc đang phát triển. Dành phần lớn thời gian và sự u tiên cho phát triển thơng mại dịch vụ đi đôi với phát triển công nghiệp. Trong thơng mại - dịch vụ, các hình thức hỗn hợp sở hữu. Các thành phần kinh tế này đan xen nhau, cùng tồn tại và phát triển nhng lại có tính chất phân chia hơn là cạnh tranh.

Kinh tế quốc doanh đều hiện diện và có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của Singapo Hàn quốc; với hai vai trò : một là, cung cấp cơ sở hạ tầng, giao thông, thông tin và các dịch vụ công cộng khác và hai là, đảm nhận vai trò mở đờng bằng việc thành lập các doanh nghiệp thuộc các ngành mũi nhọn mà vì nhiều lý do t nhân cha sẵn sàng đầu t.

Hỗn hợp sở hữu là hình thức tơng đối phổ biến tại Hàn Quốc và Singapo. Đây là cách cơ cấu nền kinh tế khôn khéo nhằm tập trung vốn đầu t, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung t bản, kết hợp đợc vốn trong nớc với vốn nớc ngoài, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc nhanh chóng tiếp cận với công nghệ quản lý tiên tiến, tiếp thu kỹ thuật hiện đại, đào tạo công nhân lành nghề.

Cơ chế quản lý và vai trò của nhà nớc trong thơng mại:

Vai trò của nhà nớc vô cùng quan trọng và thể hiện ở chức năng chủ yếu sau:

Một là: tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại. Yêu cầu quan trọng bậc nhất đối với ổn định kinh tế là ổn định tài chính - tiền tệ mà nhiệm vụ hàng đầu là phải kiểm soát đợc lạm phát. Một trong những nội dung quan trọng khác trong chức năng tạo môi trờng của nhà nớc là cung cấp cơ sở hạ tầng và các tiền đề khác nh: giao thông, điện, nớc, thông tin, hệ thống chính sách thuế, tín dụng, giá cả tỷ giá, pháp lý.

Hai là: dùng các công cụ quản lý vĩ mô d ẫn dắt, hỗ trợ cho thơng mại - dịch vụ vận động theo định hớng kế hoạch. Tuy nhiên kế hoạch chỉ có tính

chất định hớng và chỉ dẫn, rất ít các chỉ tiêu pháp lệnh. Mỗi kế hoạch đều thể hiện một phần mục tiêu chiến lợc dài hạn và đi liền với nó là các biện pháp cụ thể, tỷ mỷ.

Chiến lợc thơng mại gắn với phát triển kinh tế:

Chiến lợc thơng mại quốc tế của Hàn Quốc và Singapo bao gồm các bớc: Bớc 1: sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thay thế nhập khẩu, trong khi vẫn nhập khẩu các sản phẩm, bán thành phẩm và hàng công nghiệp nặng khác.

Bớc 2: xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng và phát triển công nghiệp nặng cần nhiều vốn nhằm sản xuất các sản phẩm trung gian, thiết bị máy móc để thay thế nhập khẩu. Đây chính là giai đoạn thay thế nhập khẩu lần 2.

Bớc 3: chuyển giao công nghệ công nghiệp hàng tiêu dùng cần nhiều lao động, đẩy mạnh công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao để xuất khẩu.

Khởi đầu quá trình công nghiệp hoá bằng bớc thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên chiến lợc thay thế nhập khẩu không quá kéo dài, Hàn Quốc chấm dứt vào cuối kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1962-1966) . Nguyên nhân chủ yếu là sức mua thị trờng nội địa quá thấp vì thu nhập của dân c còn hạn chế; một số nhà sản xuất ít quan tâm đến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác, khi áp dụng công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu thì cán cân ngoại thơng không đợc cải thiện, mức thâm hụt vẫn tăng lên vì để thay thế nhập khẩu hàng tiêu dùng, vẫn phải nhập khối lợng lớn vật t, nguyên liệu, thiết bị, máy móc.

Singapo và Hàn quốc đã nhanh chóng chuyển sang bớc đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ đồng thời xây dựng các ngành công nghiệp nặng để có sản phẩm trung gian, thiết bị máy móc thay thế nhập khẩu. Việc phát triển công nghiệp nặng lúc đầu cũng chú ý thị trờng trong nớc trớc khi xuất khẩu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu trong những ngày đầu của Hàn quốc và Singapo cũng khác các nớc đang phát triển ở chỗ phần lớn các nớc đang phát

triển xuất khẩu nông sản và khoáng sản còn bốn nớc này lại bắt đầu bằng những sản phẩm công nghiệp tiêu dùng sử dụng nhiều lao động, đồng thời cũng là những ngành họ có lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế.

Singapo Hàn quốc đã khai thác nguồn tiềm năng lao động. Họ nghiên cứu kỹ những chỗ “trống” trong nhu cầu thị trờng quốc tế và quyết định sử dụng lao động để sản xuất các sản phẩm nhỏ, cần ít vốn đầu t nhng khả năng tiêu thụ trên thị trờng rất lớn. Nhờ bớc đi này, Hàn quốc và Singapo không những phát triển những ngành công nghiệp hớng ngoại mà còn giải quyết đ- ợc tình trạng thất nghiệp. Bài học quan trọng rút ra từ kinh nghiệm của Hàn Quốc và Singapo là phải tìm ra cho đợc các mặt hàng có lợi thế so sánh và có khối lợng tiêu thụ lớn mà các nớc cha sản xuất hoặc sản xuất còn ít. Việc nghiên cứu thị trờng quốc tế phải đi trớc một bớc và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc xác định các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu.

Bớc ba trong chiến lợc thơng mại của con hổ Đông á là từ những năm 1980 trở lại đây, Hàn quốc và Singapo gặp khó khăn lớn về giá nhân công cao, lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động đã hết nên các nớc này đã và đang đẩy các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sang các nớc khác mà ở đó giá nhân công thấp. Khả năng đầu t ra nớc ngoài của Hàn Quốc và Singapo tơng đối lớn vì hiện đang có mức dự trữ ngoại tệ cao.

Đẩy mạnh xuất khẩu nhân tố chủ chốt trong chiến lợc thơng mại quốc tế .

Biện pháp quan trọng hàng đầu trong chính sách thơng mại của Hàn Quốc là thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu. Hàng công nghiệp đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Hàn quốc và Singapo. Trớc đầy là hàng hoá có hàm lợng lao động cao, hiện nay là hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao. Nhờ những kết quả đạt đợc trong sản xuất công nghiệp nên mặt hàng xuất khẩu không ngừng tăng lên. Từ năm 1970 đến 1983, số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là giầy dép, quần áo, hàng dệt

may, vải sợi, hàng điện tử, điện lạnh, máy tính. Những năm gần đây, nớc này lại có thêm mặt hàng xuất khẩu mới nh ô tô, dàn khoan dầu, tàu biển, phụ tùng ô tô…

Tận dụng lợi thế của mình về địa lý và vận tải biển, Hàn quốc và Singapo còn đẩy mạnh hoạt động tái xuất. Họ mua nông sản hàng hoá, khoáng sản , nguyên liệu từ Châu á về sơ chế rồi đem xuất khẩu sang thị tr- ờng Tây âu và Bắc mỹ.

Do đẩy mạnh xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu của các nớc trong khu vực ngày càng tăng lên, chiếm tỷ trọng lớn t rong tổng kim ngạch thơng mại của thế giới, đóng góp vào mức tăng trởng GDP và trở thành một huyền thoại của Châu á.

Nhờ có xuất khẩu tăng nhanh nên đã tạo cơ sở nâng cao khối lợng nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế. Xuất khẩu đã trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên hiện nay Hàn Quốc và Singapo đã vấp phải một số khó khăn trên con đờng đẩy mạnh xuất khẩu. Giá nhân công tăng nhanh nên hàng hoá đã giảm sức cạnh tranh. Để khắc phục khó khăn trên, các nớc này đã thực hiện ba giải pháp cơ bản: 1/ Đa phơng hoá quan hệ ngoại thơng, mở rộng quan hệ với các nớc Châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có ASEAN; 2/ Tăng cờng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, kể cả đầu t vào Mỹ để tránh bảo hộ mậu dịch; 3/ Hớng vào phục vụ nhu cầu trong nớc.

* Những hạn chế về chính sách thơng mại quốc tế của Hàn quốc và Singapo.

Có những lý do xác đáng để khẳng định rằng mô hình này chỉ có thể thành công trong điều kiện mà không phải bất cứ quốc gia nào, trong bất kỳ bối cảnh quốc tế nào và ở bất kỳ thời điểm nào cũng hội tụ. Về nội lực, đất nớc phải có đủ năng lực xã hội thuận lợi cho sự phát triển nh (1) nguồn lao động dồi dào, có trình độ học vấn cao và rẻ, tạo một lợi thế so sánh thực sự; (2) Có đội ngũ kinh doanh giỏi nghiệp vụ; (3) có cơ chế thị trờng phát triển; (4) Có một nhà nớc mạnh, có năng lực tổ chức và đa ra đợc những chính

sách phát triển kinh tế đúng đắn. Những điều kiện bên ngoài gồm : (1) điều kiện an ninh bảo đảm cho sự phát triển kinh tế; (2) nền kinh tế gắn đợc với trung tâm kinh tế, khoa học - công nghệ phát triển, đảm bảo ổn định cả đầu vào của sản xuất lẫn đầu ra của sản phẩm; (3) các điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, ví dụ nh các bạn hàng lớn cho phép u tiên xuất khẩu nhng vẫn đợc phép bảo hộ đối với những ngành công nghiệp non trẻ.

Những điều kiện trên hiện nay, theo một số nhà phân tích kinh tế, không còn hội tụ nh vậy do tình hình quốc tế đã có những thay đổi rất căn bản, ít nhất thì những điều kiện quốc tế từ sau chiến tranh lạnh đã làm thay đổi những u đãi thơng mại xuất phát từ lý do chính trị trong hoàn cảnh có sự đối đầu trực tiếp giữa hai hệ thống xã hội; số lợng các quốc gia hớng theo chiến lợc hớng về xuất khẩu gia tăng làm tăng tính cạnh tranh trên mọi ph- ơng diện. Đồng thời, do cơ cấu kinh tế quốc tế hiện đang ở giai đoạn thay đổi mạnh dới tác động của những xu hớng mới cuả cách mạng khoa học - công nghệ nên nhiều chuẩn mực đánh giá lợi thế so sánh về lao động kiểu cũ không còn thích hợp nữa. Vì thế, chắc chắn việc áp dụng mô hình phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của Hàn quốc và Singapo phải có những điều chỉnh lớn trên hớng cơ bản là: nâng cao năng lực xã hội để tăng khả năng thích nghi với điều kiện quốc tế mới đang làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế. Trong đó yêu cầu mới về chất lợng lao động do cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và xu hớng tự do hoá thơng mại và tài chính theo quy chế mới của WTO là những “trục chính” quy định chiều hớng điều chỉnh chính sách.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 26 - 31)