Các kiến nghị với Nhà nớc

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của C.ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông (Trang 66 - 73)

Các sản phẩm xây lắp chủ yếu là bán cho Nhà nớc, tiền vay tín dụng của chủ đầu t và doanh nghiệp đều do các ngân hàng quản lý, công tác thanh tra giám sát phải trải qua các khâu nh nhau. Vì vâỵ, Nhà nớc nên gộp hai quá trình này lại làm một, tức là chủ đầu t vay thì doanh nghiệp nhận thầu không phải vay nữa có nh vậy mới nâng cao trách nhiệm của chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắp.

- Cần có những biện pháp để xoá bỏ hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động đấu thầu xây lắp nh hiện tợng “đi đêm, móc ngoặc, mua bán thầu...” đang khá phổ biến và làm phá vỡ nguyên tắc bình đẳng và công khai trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng làm ăn chân chính.

- Việc phân chia gói thầu cho một dự án đặc biệt là dự án có vốn đầu t nớc ngoài và các công trình lớn có vốn đầu t của Nhà nớc cần hợp lý nhằm khai thác tiềm năng trong nớc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng trong nớc có thể dự thầu độc lập. Thực trạng hiện nay cho thấy các dự án nói trên chủ yếu sử dụng t vấn nớc ngoài và họ đã lợi dụng sơ hở trong cơ chế đấu thầu để tự chia thành các gói thầu quá lớn đòi hỏi các điều kiện dự thầu cao và khó khăn làm cho các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam không thể tham gia hoặc tham gia dự thầu độc lập đợc.

Nhà nớc cần u tiên và thận trọng hơn khi đấu thầu đối với các công trình mà doanh nghiệp trong nớc có khả năng làm 60% thì không mang ra đấu thầu quốc tế. Vì trong thời gian này khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thấp nên khi tham gia đấu thầu quốc tế tỷ lệ trúng thầu rất thấp sau đó lại phải chấp nhận làm thầu phụ.

- Bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin về thị trờng xây dựng và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng tham gia vào hoạt động đấu thầu.

- Cụ thể hoá các định hớng, kế hoạch xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của Nhà nớc.

- Không ngừng hoàn thiện các hệ thống tiêu chuẩn hoá các định hớng kế hoạch xây dựng hệ thống định mức.

Kết luận

Kinh tế thị trờng với những quy luật vốn dĩ của nó, trong đó quy luật cạnh tranh đã thực sự là môi trờng tôi luyện cho các doanh nghiệp trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Tồn tại, đứng vững và không ngừng vơn lên trong thị trờng cạnh tranh khốc liệt chính là kết quả của quá trình phấn đấu không ngừng của các doanh nghiệp. Là quá trình tìm tòi, sáng tạo tìm ra những hớng đi đúng đắn nhất cho bản thân mình. Chính vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia thị trờng đều phải hiểu và áp dụng một cách có hiệu quả nhất các công cụ cạnh tranh trong thực tế, tìm mọi biện pháp nâng cao sức cạnh tranh, liên kết các nguồn lực của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh.

Cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp nào Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông tuy đã bớc đầu đạt đợc những kết quả đáng mừng, song để tồn tại và phát triển trong t- ơng lai thì việc làm thế nào để tiếp tục nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh là điều cần thiết.

Dựa trên những kiến thức đã học tập và nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn công ty. Đề tài “ Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông” đã trình bầy một cách cơ bản nhất các vẫn đề cạnh tranh nh tình hình cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông hiện nay. Qua đó, cũng đa ra đợc một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong thời gian tới. Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp hy vọng sẽ giúp công ty hạn chế đợc những điểm yếu và ngày càng tạo đợc nhiều lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh. Đó là cơ sở vững chắc cho sự vơn lên của công ty trong thời gian tới. Một lần nữa, Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hớng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phạm Văn Minh cùng các cô chú, các anh chị trong Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.

tài liệu tham khảo

1. Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng.

Tác giả: Nguyễn Văn Chọn. NXB Khoa học & Kỹ thuật – 1996 2. Chiến lợc cạnh tranh.

Tác giả: Micheal Porter. NXB Khoa học & Kỹ thuật – 1996 3. Chìa khoá để nâng cao năng lực tiếp thị và sức cạnh tranh Tác giả: Trần Xuân Kiên. NXB Thống kê Hà - Nội – 1998 4. Giáo trình Kinh tế và kinh doanh xây dựng

Chủ biên PTS Lê Công Hoà - ĐHKTQD Hà Nội – 1999 5. Vũ khí cạnh tranh thị trờng

Tác giả: Trần Hoàng Kim – Lệ Thu NXB. Tạp chí Thống kê - 1992

6. Chiến lợc và sách lợc phát triển kinh doanh

Tác giả: Garry D.Smith và Danny Karnold, Bobby G. Bizzell NXB Thống kê - 1997

7. Các Báo cáo tài chính, lao động, máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông

8. Các tạp chí: Kinh tế và phát triển; Công nghiệp; Xây dựng; Nghiên cứu kinh tế; CS và SK.

9.Tạp chí xây dựng các số:số tháng 12 các năm 1998,1999,2000. Số 2,3 năm2001 10.giáo trình “kinh tế quản lý công nghiệp” GS-PTS Nguyễn Đình Phan (chủ biên). NXB Giáo dục 1999

... 2

Sinh viên: Lê Thị Vi ... 2

Ch ơng I ... 3

Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị tr ờng ... 3

I. Cạnh tranh ... 3

1.Khái niệm cạnh tranh ... 3

2. Các loại hình cạnh tranh. ... 4

2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị tr ờng có: ... 4

2.2. Căn cứ vào hành vi của những thành viên tham gia: ... 4

3. Các lực l ợng cạnh tranh trên thị tr ờng. ... 6

3.1. Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ ngoài ngành ... 7

3.2 Cuộc cạnh tranh của các đối thủ hiện tại ... 7

3.2 áp lực từ các sản phẩm thay thế ... 8

3.4 Sức mạnh của ng ời mua ... 8

3.5 Sức mạnh của ng ời cung ứng ... 8

II. Cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong cơ chế thị tr ờng. ... 9

1. Quan niệm về cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng. ... 9

1.1 Khái niệm doanh nghiệp xây dựng ... 9

1.2 Khái niệm về cạnh tranh trong xây dựng ... 9

1.3 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng. ... 10

1.4 Vai trò của cạnh tranh trong xây dựng ... 11

2. Các nhân tố ảnh h ởng đến khả năng cạnh ttranh của doanh nghiệp xây dựng. ... 11

2.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ... 11

2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ... 14

- Nền nếp tổ chức: mỗi doanh nghiệp đều có một nền nếp tổ chức định h ớng

cho phần lớn công việc của mình. Nó ảnh h ởng đến ph ơng thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến l ợc

và điều kiện môi tr ờng của công ty. Nề nếp tổ chức có thể là nh ợc điểm gây cản trở cho việc hoạch định và thực hiện chiến l ợc hoặc là u điểm thúc đẩy các hoạt động đó. ... 16

3. Các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng. ... 16

4. Các ph ơng thức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng. ... 17

4.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm (các công trình xây dựng). ... 17

4.2 Cạnh tranh bằng giá cả. ... 19

4.3 Cạnh tranh bằng tiến độ thi công. ... 19

4.4 Cạnh tranh bằng chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩm. .... 20

5. Các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.

... 20

5.1. Các điều kiện,sức mạnh và u thế kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp. ... 20

5.2 Các điều kiện, u thế về tài chính. ... 22

5.3 Lợi thế về nhân sự trong doanh nghiệp. ... 23

5.4 Yếu tố nguyên vật liệu. ... 25

5.5 Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp ... 25

5.6 Marketing của doanh nghiệp ... 26

5.7 Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr ờng xây lắp. ... 27

6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây ... 27

6.1 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị tr ờng xây lắp. ... 27

6.2 Chỉ tiêu lợi nhuận đạt đ ợc. ... 27

6.3 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và tổng công trình trúng thầu. ... 28

6.5 Chất l ợng lao động. ... 28

6.6 Trình độ thiết bị thi công. ... 29

6.7 Uy tín của doanh nghiệp. ... 29

Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần ... 30

đIện nhẹ viễn thông. ... 30

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông. ... 30

II. Các đặc đIểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h ởng tới khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông. ... 34

1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ... 34

1.1 Sơ đồ chung: ... 34

2. Đặc điểm về sản phẩm và thị tr ờng tiêu thụ ... 38

2.1 Đặc điểm về sản phẩm: ... 38

2.2 Đặc điểm về thị tr ờng: ... 39

3. Đặc điểm về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị ... 39

3.1 Đặc điểm về nguyên vật liệu ... 39

3.2 Đặc điểm về máy móc thiết bị ... 40

4. Đặc điểm về lao động. ... 41

5. Đặc điểm về tài chính. ... 42

III. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông. ... 46

IV. Những đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông. ... 48

1. Những thành tựu đạt đ ợc ... 48

2. Những hạn chế ... 49

3. Những nguyên nhân tồn tại. ... 50

3.1 Nguyên nhân khách quan. ... 50

3.2 Nguyên nhân chủ quan. ... 51

Ch

ơng III. ... 52

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông 52

I. Các giải pháp đối với công ty ... 52

1. Chiến l ợc marketing. ... 52

1.1 Cơ sở của chiến l ợc. ... 52

1.2 Điều kiện thực hiện chiến l ợc. ... 53

1.3 Ph ơng thức thực hiện. ... 53

Tr ởng phòng ... 54

1.4 Hiệu quả của chiến l ợc. ... 54

2. Phát huy các biện pháp cải tiến kỹ thuật, đầu t nâng cao năng lực máy móc thiết bị thi công. ... 55

2.1 Cơ sở của biện pháp. ... 55

2.2 Điều kiện thực hiện ... 55

2.3 Ph ơng thức thực hiện . ... 55

2.4 Lợi ích của việc thực hiện biện pháp. ... 56

3. Nâng cao chất l ợng của đội ngũ lao động để nâng cao khả năng cạnh tranh. ... 57

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp. ... 57

3.2 Điều kiện thực hiện. ... 57

3.3 Ph ơng thức tiến hành. ... 57

4. Biện pháp tăng c ờng công tác quản lý chất l ợng đồng bộ theo quá trình kể từ khi bắt đầu thi công đến khi nghiệm thu bàn giao. ... 58

4.1 Cơ sở của biện pháp. ... 58

4.2 Điều kiện thực hiện. ... 58

4.3 Ph ơng pháp thực hiện. ... 58

5. Chiến l ợc về thời gian xây dựng. ... 61

5.2 Điều kiện thực hiện. ... 61

5.3 Ph ơng thức thực hiện. ... 61

5.4 Hiệu qủa của chiến l ợc. ... 62

6. Tăng c ờng liên doanh, liên kết làm tăng tính cạnh tranh với những công ty mạnh. ... 64

7. Chiến l ợc cạnh tranh bằng giá dự thầu thấp. ... 65

II. Các kiến nghị với Nhà n ớc. ... 66

Kết luận ... 67

tài liệu tham khảo ... 68

Tác giả: Nguyễn Văn Chọn. NXB Khoa học & Kỹ thuật 1996 ... 68

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của C.ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w