I: giới thiệu về Côngty cổphần Kiểmtoán t vấnthuế
5. Chơng trình Kiểmtoán của Công ty.
Hàng năm Công ty cổ phần Kiểm toán - T vấn thuế gửi th chào hàng tới các khách hàng bao gồm cả khách hàng cũ và khách hàng mới. Qua th chào hàng ATC thông báo cho khách hàng các loại dịch vụ mà Công ty có khả năng cung cấp. Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, giữa các hãng Kiểm toán của Việt Nam và Kiểm toán Nớc ngoài có sự cạnh tranh gay gắt, việc gửi th chào hàng là hết sức cần thiết.
Bằng việc gửi th chào hàng, Công ty chủ động thiết lập và duy trì mối quan hệ với khách hàng đồng thời thu hút sự quan tâm thòng xuyên của khách
hàng đối với các dịch vụ mà Công ty cung cấp. Khác với Công ty Kiểm toán khác, ATC thờng tiến hành gặp gỡ trực tiếp, thoả thuận và ký kết hợp đồng. Việc ký kết trực tiếp này sẽ tránh đợc những bất đồng trong quá trình thực hiện Kiểm toán và công bố báo cáo Kiểm toán, đặc biệt là khách hàng mới Kiểm toán lần đầu. Sau khi ký kết hợp đồng Kiểm toán Công ty sẽ xây dựng kế hoạch Kiểm toán tổng quát và trơng trình Kiểm toán cụ thể. Thực hiện kế hoạch Kiểm toán do ATC tiến hành thực chất là việc thực hiện các trắc nghiệm kiểm soát và trắc nghiệm cơ bản. Giai đoạn cuối cùng của một cuộc Kiểm toán do ATC thực hiện là tổng hợp kết quả Kiểm toán và lập báo cáo Kiểm toán.
Thực trạng Kiểm toán do Công ty cổ phần Kiểm toán - T vấn thuế thực hiện: Để tạo nên uy tín và thu hút đợc nhiều khách hàng thì một trong những yếu tố quan trọng nhất là Công ty phải đa ra đợc chơng trình Kiểm toán phù hợp với đối tợng Kiểm toán, quá trình Kiểm toán thực hiện qua bốn giai đoạn là:
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch Kiểm toán. Giai đoạn 2: Thực hiện Kiểm toán. Giai đoạn 3: Kết thúc Kiểm toán. Giai đoạn 4: Công việc sau Kiểm toán.
Lập kế hoạch Kiểm toán
Thực hiện Kiểm toán
Kết thúc Kiểm toán
Thực hiện kế hoach Kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật Kiểm toán thích ứng với đối tợng Kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng Kiểm toán. Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trình Kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng Kiểm toán đầy đủ và tin cậy. Nh vậy, thực hiện kế hoạch Kiểm toán không chỉ là quá trình triển khai một cách máy móc kế hoạch đã vạch ra, cũng không phải là quá trình thu thập một cách thụ động các bằng chứng Kiểm toán theo định hớng trong kế hoạch Kiểm toán hoặc tràn lan theo diễn biến của thực tiễn. Các trắc nhiệm Kiểm toán sẽ đợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ:
+ Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát): Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng Kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.
+ Thử nghiệm cơ bản (kiểm tra cơ bản): Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng Kiểm toán liên quan đến báo cáo tài chính nhằm phát hiện ra những sai sót trọng yếu làm ảnh hởng đến báo cáo tài chính. Thử nghiệm cơ bản gồm:
. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số d. . Quy trình phân tích. Dựa trên 2 cấp độ.
Cấp độ1: Kiểm toán viên khẳng định có dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ hay không. Nếu câu trả lời là không, công việc Kiểm toán đợc triển khai theo hớng sử dụng ngay các trắc nghiệm về độ vững chãi với số lợng lớn. Trờng hợp ngợc lại có thể sử dụng kết hợp trắc nghiệm đạt yêu cầu với trắc nghiệm độ vững chãi trên một số lợng ít hơn các nghiệp vụ. Trong số của mỗi loại trắc nghiệm trong sự kết hợp này tuỳ thuộc vào mức độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ và đợc xem xét ở cấp độ 2.
Cấp độ 2: Nếu độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá ở mức độ cao thì bằng chứng Kiểm toán đợc thu thập và tích luỹ chủ yếu qua trắc nghiệm đạt yêu cầu với một số ít trắc nghiệm độ vững chãi. Ngợc lại nếu độ tin cậy của hệ thống này đợc đánh giá ở mức dộ thấp thì trắc nghiệm độ tin cậy đợc thực hiện với số lợng lớn hơn.
Nh vậy, trắc nghiệm đạt yêu cầu đợc triển khai chỉ với mục đích thu thập bằng chứng đảm bảo về sự tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ. Cũng do đó, trắc nghiệm dạt yêu cầu còn gọi là trắc nghiệm kiểm soát hay thử nghiệm kiểm soát.
Công việc sau Kiểm toán.
Đánh giá lại chất lợng toàn bộ công việc, đánh giá chất lợng làm việc của các Kiểm toán viên, đánh giá lại rủi ro của cuộc Kiểm toán, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm. Sự đánh giá đợc thực hiện từ 2 phía.
- Đánh giá từ khách hàng: ATC tiếp nhận các ý kiến đánh giá, nhận xét của khách hàng đối với dịch vụ mà Công ty cung cấp đã thoả mãn các yêu cầu của khách hàng hay cha.
- Đánh giá trong nội bộ của Công ty: Công ty Kiểm toán phải thực hiện chính sách và thủ tục kiểm tra chất lợng để đảm bảo rằng Kiểm toán đợc tiến hành phù hợp với các chuẩn mực. Đánh giá lại toàn bộ cuộc Kiểm toán trên các mặt.
+ Đánh giá lại rủi ro các cuộc Kiểm toán.
+ Soát xét trong nội bộ về hiệu quả của việc thực hiện dịch vụ cho khách hàng.
+ Đánh giá chất lợng làm việc của nhân viên Kiểm toán.
Một công việc nữa đợc ATC tiến hành thờng xuyên và có hiệu quả là giữ mối liên hệ thờng xuyên với khách hàng bằng cách thờng xuyên thu thập thông tin về khách hàng và những thay đổi trong Công ty khách hàng có thể ảnh hởng đến cuộc Kiểm toán năm sau.
Ch
ơng trình Kiểm toán hàng tồn kho ( bảng phụ lục )
II. thực trạng Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty cổ phần kiểm toán - T vấn