I) Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT
1. Thực trạng pháp luật Việt nam về sở hữu công nghiệp
Ngày 23/01/1981, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định 31/CP về sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất và sáng chế. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đề cập đến việc bảo hộ đối với sáng chế - một trong những đối tợng quan trọng nhất của quyền sở hữu công nghiệp.
Nghị định 31/CP quy định cụ thể tiêu chuẩn của một giải pháp kỹ thuật có khả năng bảo hộ là sáng chế, thủ tục xác lập quyền, thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại, tranh chấp liên quan đến việc xác lập quyền và vi phạm quyền của chủ sáng chế và của tác giả sáng chế.
Nghị định 31/CP quy định hai hình thức bảo hộ sáng chế: Bằng tác giả sáng chế và bằng sáng chế độc quyền do Cục sáng chế (nay là Cục sở hữu Công nghiệp) cấp, có thời hạn 15 năm kể từ ngày nộp đơn. Bằng tác giả sáng chế bảo hộ quyền sở hữu sáng chế của Nhà nớc và quyền tác giả sáng chế; khi sáng chế đợc cấp bằng và công bố thì mọi cơ quan, đơn vị của Nhà nớc đều có quyền sử dụng và có nghĩa vụ trả thởng cho tác giả theo quy định của Nghị định
Chủ sáng chế (có thể là tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế) đ- ợc độc quyền sử dụng sáng chế, cho phép ngời khác sử dụng sáng chế hoặc chuyển nhợng quyền sở hữu sáng chế cho ngời khác trên cơ sở hợp đồng.
Mặc dù Nghị định 31/CP quy định tác giả hoặc ngời thừa kế hợp pháp của tác giả có quyền lựa chọn một trong hai hình thức bảo hộ trên cho sáng chế của mình nhng trong thực tế Bằng tác giả sáng chế chủ yếu dành cho ngời nớc ngoài có nhu cầu bảo hộ sáng chế ở Việt nam. Đó chính là một hình thức sáng chế mà phần lớn các nớc xã hội chủ nghĩa (trớc đây) áp dụng cho đến cuối thập niên 80.
Mặc dù còn có những nhợc điểm và hạn chế nhất định, Nghị định 31/CP đã mở đầu cho hoạt động sở hữu công nghiệp ở Việt nam hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Sau khi ban hành nghị định 31/CP, Cục sáng chế (nay là Cục sở hữu Công nghiệp) đợc thành lập, Việt nam tham gia Công ớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và trở thành thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới; các công việc chuẩn bị để triển khai toàn diện hoạt động sở hữu công nghiệp đ- ợc đẩy mạnh, trong đó có việc nghiên cứu, soạn thảo và ban hành các văn bản pháp lý nhằm bảo hộ các đối tợng khác của sở hữu công nghiệp.
Hàng loạt các nghị định của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đợc ban hành:
- Nghị định 197/HĐBT ngày 14/12/1982 về nhãn hiệu hàng hoá. - Nghị định 85/HĐBT ngày13/05/1985 về kiểu dáng công nghiệp. - Nghị định 200/HĐBT ngày 28/12/1988 về giải pháp hữu ích.
- Nghị định 201/HĐBT ngày 28/121988 về mua bán quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và bí quyết kỹ thuật.
Các nghị định trên đã đa ra định nghĩa và tiêu chuẩn của từng loại đối t- ợng sở hữu công nghiệp đợc pháp luật bảo hộ; loại văn bằng bảo hộ và thời hạn hiệu lực; thủ tục xác lập quyền cũng nh thủ tục giải quyết khiếu nại, tranh chấp liên quan đến việc xác lập quyền và vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. Các nghị định trên cũng đã thể hiện nội dung cơ bản của các quyền sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ ở Việt nam, đó là: trong thời hạn hiệu lực của Văn bằng bảo hộ, chủ của Văn bằng bảo hộ đợc độc quyền sử dụng, cho phép ngời khác sử dụng hoặc chuyển nhợng quyền sở hữu đối tợng sở hữu công nghiệp cho ngời khác dới hình thức hợp đồng đăng ký tại Cục sở hữu Công nghiệp.
Để hớng dẫn thi hành các nghị định của Hội đồng Bộ trởng, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nớc (nay là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng), Bộ Tài chính đã ban hành các thông t hớng dẫn thi hành đối với từng nghị định.
Nh vậy, tính đến cuối năm 1988, bốn đối tợng của quyền sở hữu công nghiệp (sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích) đã lần lợt đợc triển khai bảo hộ tại Việt nam theo từng nghị định riêng rẽ của Hội đồng Bộ trởng.
Để hoàn chỉnh và nâng cao hiệu lực pháp lý của hệ thống văn bản pháp luật sở hữu công nghiệp, ngày 11/02/1989 Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc đã ký lệnh công bố "Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp". Đây là mốc quan trọng đánh dấu bớc phát triển mới của hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt nam.
Nội dung cơ bản của Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là: Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam công nhận và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của các cá nhân, pháp nhân bao gồm: quyền sở hữu đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá; Nhà nớc cũng thừa nhận và bảo hộ quyền tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp. Bất cứ cá nhân, pháp nhân nào, không phân biệt thành phần kinh tế, đều có thể trở thành chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp nếu có sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ và thực hiện đầy đủ các thủ tục đăng ký tại Cục sáng chế (nay là Cục sở hữu Công nghiệp), quyền sở hữu công nghiệp của các chủ thể nớc ngoài cũng có thể đợc bảo hộ ở Việt nam theo các điều ớc quốc tế mà Việt nam tham gia hoặc theo các nguyên tắc có đi có lại.
Pháp lệnh cũng quy định tiêu chuẩn cụ thể của từng loại đối tợng sở hữu công nghiệp đợc pháp luật bảo hộ; văn bằng bảo hộ cho từng loại đối tợng và thời hạn hiệu lực, thủ tục công nhận quyền sở hữu công nghiệp cũng nh thủ tục giải quyết khiếu nại, tranh chấp, xử lý vi phạm liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp. Nh vậy là Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đã khái quát và tổng hợp tất cả những quan điểm, những nội dung chủ yếu đã đợc thể hiện trong các nghị định của Hội đồng Bộ trởng.
Tuy nhiên để khắc phục các tồn tại còn nảy sinh trong quá trình triển khai việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, để hệ thống pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và để nâng cao hiệu lực pháp luật của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có một số quy định mới, trong đó đáng chú ý là:
- Đối với sáng chế, Nhà nớc chỉ duy trì một hình thức bảo hộ, đó là "Bằng độc quyền sáng chế " thay vì trớc đây vẫn tồn tại hai hình thức bảo hộ nh đã trình bày ở trên.
- Pháp lệnh quy định thẩm quyền của Toà án trong việc xử lý các tranh chấp, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp và giao cho Toà án Nhân dân Tối cao hớng dẫn xét xử các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp. Trên cơ sở đó, ngày 22/07/1998 Toà án nhân dân Tối cao ban hành thông t số 3/NCPL hớng dẫn xét xử các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp.
- Ngày 20/03/1990 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 84/HĐBT về việc sửa đổi, bổ xung các nghị định về sáng kiến - sáng chế, về nhãn hiệu hàng hoá, về kiểu dáng công nghiệp và về giải pháp hữu ích đã ban hành trớc đó nhằm làm cho các văn bản này phù hợp với Pháp lệnh và trở thành các nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh cho từng đối tợng sở hữu công nghiệp mà Pháp lệnh đề cập.
Riêng đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá là một trong năm đối tợng của quyền sở hữu công nghiệp quy định trong Pháp lệnh, do cha có nghị định hớng sẫn thực hiện của Hội đồng Bộ trởng nên việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tợng này cha đợc triển khai.
Để hớng dẫn thực hiện các nghị định của Hội đồng Bộ trởng sau khi các nghị định này đã đợc bổ sung sửa đổi theo Nghị định 84/HĐBT và trở thành các nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, ngày 17/10/1991 Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nớc (nay là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng) ban hành thông t số 1134/SC để thay thế cho các thông t hớng dẫn thi hành từng điều lệ đã ban hành trớc đó. Cục sở hữu Công nghiệp cũng có những quy định nghiệp vụ cụ thể để triển khai việc nhận đơn, xét cấp văn bằng bảo hộ theo quy định của Pháp lệnh và các nghị định của Hội đồng Bộ trởng.
Nh vậy là: Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cùng với các nghị định hớng dẫn thi hành pháp lệnh của Hội đồng Bộ trởng, thông t hớng dẫn xét xử các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp của Toà án Nhân dân Tối cao và các thông t hớng dẫn thi hành nghị định của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng và các Bộ ngành có liên quan đã tạo thành một hệ thống văn bản pháp luật tơng đối đầy đủ, đồng bộ, làm cở sở để triển khai việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt nam trong những năm qua.
So với hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp của các nớc, hệ thống luật pháp về sở hữu công nghiệp của Việt nam không có những khác biệt cơ bản, nó phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của các điều ớc quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà Việt nam tham gia, nhờ đó đã tạo điều kiện cho Việt nam dễ dàng hoà nhập với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời tạo ra môi trờng thuận lợi, quen thuộc đối với các doanh nghiệp các nhà đầu t nớc ngoài muốn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của mình tại Việt nam.
Tuy nhiên quá trình triển khai hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp trong những năm qua đã bộc lộ một số nhợc điểm, tồn tại cần phải khắc phục, nhiều vấn đề mới nảy sinh cần phải giải quyết, thí dụ: tên gọi xuất xứ hàng hoá là một trong năm đối tợng bảo hộ theo Pháp lệnh nhng cha có văn bản hớng dẫn thực hiện; một số quy định có tính nguyên tắc về xác lập và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cha đợc cụ thể hoá đúng mức chẳng những gây lúng túng cho ngời nộp đơn mà cả cho cơ quan nhận đơn và xử lý đơn, các quy định về xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp cha rõ ràng và nhất quán, một số quy định về trình tự, thủ tục, chế độ xét nghiệm đơn và cấp bằng bảo hộ đã tỏ ra không còn phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với tình hình mới. Vì nghị định và Pháp lệnh là văn bản dới luật nên hiệu lực thi hành hạn chế. Thực tiễn của quá trình đổi mới cùng với sự phát triển kinh tế thị trờng, sự tăng cờng các hoạt động kinh tế đối ngoại cũng nh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ về sở hữu công nghiệp.
Chính vì vậy, Bộ luật Dân sự đã ra đời trong đó phần VI chơng II đề cập đến quyền sở hữu công nghiệp. Việc ra đời luật về sở hữu công nghiệp đánh dấu một bớc phát triển mới trong việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ về sở hữu công nghiệp ở Việt nam, thể hiện ở các điểm sau đây:
- Với các quy định về quyền sở hữu công nghiệp trong Bộ luật Dân sự, hoạt động sở hữu công nghiệp của Việt nam đã có cơ sở pháp lý với hiệu lực cao nhất. Các bộ, các ngành, các đoàn thể và từng ngời dân bắt buộc phải chấp hành luật pháp về quyền tác giả.
- Các quy định mới về sở hữu công nghiệp trong Bộ luật Dân sự đã gần gũi và phù hợp hơn với các điều ớc quốc tế mà Việt nam tham gia hoặc ký kết (ví dụ Thời gian bảo hộ sáng chế là 20 năm chứ không phải 15 năm nh trớc đây, hoặc định nghĩa giải pháp hữu ích là có tính mới đối với thế giới chứ không phải tính mới nh ở Việt nam trớc đây).
- Khi xảy ra tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp, việc áp dụng các thủ tục tố tụng dân sự sẽ cụ thể, rõ ràng hơn so với xử lý vi phạm theo pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp.