Chế độ tỷ giá cố định BrettonWoods năm

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và hội nhập (Trang 30 - 31)

Hội nghị các đại diện Ngân hàng trung ơng của phe đồng minh và Anh, Mỹ cuối năm 1994 . Họ đã thiết lập IMF , WB và bản vị vàng hối đoái . Theo chế độ này tỷ giá chính thức giữa đồng tiền của các nớc thành viên đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng của USD (1USD =0.888671 gram vàng nguyên chất ). Các tỷ giá này chỉ đợc phép giao động trong biên độ 1% của tỷ giá chính thức đã đợc đăng ký tại IMF. Tại thời điểm đó , một ounce vàng đợc thoả thuận bằng 35 USD , giá trị trung bình của đồng bảng Anh là 2.4USD; FRF là 0.18 USD và DM là 0.2732 USD. Trong trờng hợp tỷ giá vợt quá biên độ 15 thì Ngân hàng trung ơng phải can thiệp bằng cách mua vào và bán ra một lợng USD nhất định .

Tuy nhiên sau một loạt các biến động về kinh tế và chính trị thé giới , vào năm 1971 , chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods đã bị sụp đổ.

3. Chế độ tỷ giá thả nổi .

Chế độ này ra đời ngay sau khi chế độ tỷ giá cố định BrettonWoods sụp đổ .Với chế độ tỷ giá thả nổi này ,tỷ giá đợc hình thành trên cơ sở diễn biến cung cầu ngoại hối trong nền kinh tế ,không do chính phủ quy định mắc dù chính phủ có can thiệp .

Chế độ tỷ giá thả nổi bao gồm :

+ Chế độ tỷ giá thả nổi tự do : Tỷ giá thị trờng tự do đợc xác định trên cơ sở cung cầu tiền tệ .Bị tác động bởi thay đổi mức giá các mức lãi suất khác nhau và tăng trởng kinh tế

+ Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý : Phần lớn các quốc gia có nền kinh tế theo cơ chế thị trờng đã thông qua sự can thiệp của Ngân hàng trung ơng để can thiệp sự thay đổi của tỷ giá hối đoái.

Chơng II

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và hội nhập (Trang 30 - 31)