Các chỉ tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 68 - 69)

I. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu 1 Thị trờng nông sản thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

2. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu đến năm

2.1.2. Các chỉ tiêu cụ thể

Các chỉ tiêu xuất – nhập khẩu một phần quan trọng tuỳ thuộc vào chỉ tiêu chung của nền kinh tế. Theo Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2001- 2010 thì trong vòng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đôi (bình quân hàng năm phải tăng khoảng 7,2%); nhịp độ tăng trởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó nông sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6-7 tỷ USD vào năm 2010, lơng thực bình quân 4-5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch khoảng 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu

Việc gia tăng xuất khẩu 14,4%/năm là một nhiệm vụ không đơn giản vì: - Xuất phát điểm của thời kỳ 2001 – 2010 cao hơn nhiều so với thời kỳ 1991 – 2000 (13,5 tỷ USD so với 2,4 tỷUSD). Với những hạn chế còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những hạn chế mang tính cơ cấu, thì việc gia tăng giá trị tuyệt đối ở mức trên 2 tỷUSD/năm đòi hỏi sự nỗ lực cao độ trong công tác xuất nhập khẩu

- Trong 10 năm qua, khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp một phần khá lớn cho tăng trởng xuất khẩu, mở ra những mặt hàng mới và khai phá các thị trờng mới. Kể từ năm 1998, đầu t nớc ngoài vào nớc ta có chiều hớng chững lại và giảm dần.

Tuy nhiên chúng ta nhìn nhận lại tất cả các vấn đề trong thực tế, từ năm 1997 đến nay, tình hình kinh tế xã hội nớc ta vừa ảnh hởng nặng nề của thiên tai nhiều vùng, vừa chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, nhất trong năm 2001 chúng ta phải chịu một sự thiệt hại rất nặng nề đó là sự cháy rừng của rừng U Minh, đặt chúng ta trớc những khó khăn thử thách lớn hơn. Tình hình kinh tế khu vực và thế giới đang tiếp tục diễn biến phức tạp, có chiều hớng xấu. Không chỉ những nớc công nghiệp mới mà ngay cả Nhật Bản ( nền kinh tế Nhật sau hai năm tăng trởng thì năm 2001 Nhật lại bớc vào một thời kỳ suy thoái mới); và thị trờng thế giới suy giảm mạnh vào năm 2001, tình hình trở nên tồi tệ hơn sau cuộc khủng bố ngày 11/9 và cuộc chiến của Mỹ tại Afganistan. Tuy nhiên, chính từ cuộc khủng hoảng kinh tế này, chúng ta phải

nhận thấy những thời cơ bên cạnh những khó khăn nh máy móc, thiết bị, vật t nhập khẩu rẻ hơn trớc, khả năng mở rộng thêm thị trờng mới, đối tác mới.

Mặt khác, yêu cầu tăng nhanh về qui mô và tốc độ xuất khẩu là một nhiệm cấp thiết đối với nền kinh tế nớc ta. Một mặt nó khắc phục nguy cơ tụt hậu không chỉ đối với các nớc phát triển trên thế giới mà ngay cả với các nớc trong khu vực. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của Malaysia cao hơn ta 6 lần, Thái Lan hơn ta 4,5 lần. Nếu ta phấn đấu đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 60 tỷUSD và với mức tăng trởng nh hiện nay của hai nớc thì khoảng cách đó đợc rút ngắn xuốn 1/3 Malaysia và 1/2 Thái Lan. Điều này còn tạo ra nguồn cân đối nhập khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ, tiếp cận nền khoa học công nghệ cao của thế giới phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Trong bối cảnh mới, để đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung và mục tiêu xuất khẩu nói riêng cần phải: Khai thác tốt tiềm năng của tất cả các thành phần kinh tế để mở rộng và đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu. Củng cố vị trí của xuất khẩu Việt Nam ở những thị trờng quen thuộc, tìm thị trờng và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quá vào một vài thị trờng. Tạo một số thị trờng và bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Giảm xuất khẩu qua trung gian. Chuẩn bị các điều kiện cho việc tham gia tổ chức thơng mại quốc tế (WTO)

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w