Hoạt động xuất khẩu của nớc ta trong những năm vừa qua đã ghi nhận đợc nhiều kết quả vợt bậc đợc coi là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc đổi mới. Từ chỗ đơn thuần xuất khẩu vài nguyên liệu thô thì tới nay chủng loại xuất khẩu hàng hoá đa dạng hơn; thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng hơn, tỷ trọng hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh. Đặc biệt trong nhiều năm liền, xuất khẩu đã trở thành động lực chính tăng trởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Trong giai đoạn 1991 –2001, chia thành hai giai đoạn phát triển khác nhau, mỗi giai đoạn đánh dấu một “ bớc” phát triển của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
1. Giai đoạn 1991 - 1995
Trong thời gian từ 1991 đến năm 1995, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng với tốc độ khá cao, bình quân đạt trên 27%/năm, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng bình quân của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong cùng thời gian. Đặc biệt trong những năm 1994, 1995 sau khi Mỹ xoá bỏ cấm vận ở Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam tăng mạnh, đạt xấp xỉ 35%
Giá trị kim ngạch xuất khẩu trong năm năm 1991 – 1995 là 17,16 tỷ Rúp & USD, tăng 144% so với 7,03 tỷ Rúp & USD của thời kỳ 1986 – 1990. Đây là một thành tích lớn bởi thời kỳ 1991 –1995 là thời kỳ chuyển đổi đầy khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của ta do bị mất thị trờng truyền thống là Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu. Kim ngạch xuất khẩu năm 1991 giảm tới 13,2% so với năm 1990
Từ năm 1991, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam phát triển mạnh về số l- ợng và chất lợng. Một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng đã hình thành và phát triển nhanh chóng. Đó là dầu thô, nông sản, giày dép, hàng dệt may. Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu dầu thô vào năm 1989 với số lợng là 1,5 triệu tấn, đến năm 1991 đã xuất gần 4 triệu tấn và cả thời kỳ 1991 – 1995 đã xuất hơn 30 triệu tấn. Gạo cũng bắt đầu đợc xuất khẩu với khối lợng lớn vào năm 1989 (1,42 triệu
tấn ) nhng chỉ tới những năm 1991 –1995 vị trí của gạo trong cơ cấu hàng xuất khẩu mới khẳng định.Cà phê cũng có những bớc tiến vợt bậc. Năm 1990 ta mới xuất đợc 89,6 ngàn tấn, đến năm 1995 đã xuất khẩu đợc tới 186,9 ngàn tấn, tăng hơn gấp đôi so với năm 1990. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc cũng đạt 847 triệu USD vào năm 1995, tăng gấp 5 lần so với kim ngạch năm 1991. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu giày dép và sản phẩm da đã tăng từ 10 triệu Rúp & USD vào năm 1991 lên tới 293 triệu USD vào năm 1995, tức là gấp 29 lần.
2. Giai đoạn 1996 2001–
Ngay năm đầu tiên của thời kỳ 1996 – 2001 xuất khẩu đã vợt mức tăng bình quân đề ra. Kim ngạch xuất khẩu năm 1996 đạt 7,27 tỷ USD, tăng 33,2% so với 5,45 tỷ USD của năm 1995. Snag năm 1997, do nền kinh tế nớc ta tiếp tục ổn định và phát triển nên kim ngạch đã đạt 9,185 tỷ USD, tăng 26,6% so với năm 1996
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nh Mỹ bỏ cấm vận thơng mại với Việt Nam, nớc ta đã kí tắt đợc Hiệp định sửa đổi về buôn bán hàng dệt may với EU cho giai đoạn 1998 – 2000, hoạt động xuất khẩu năm 1997 cũng đã gặp những khó khăn và bất lợi mới. Trong đó điểm bất lợi lớn nhất là khủng hoảng tài chính nổ ra tại Thái lan và lan rộng sang các nớc trong khu vực làm cho xuất khẩu của Việt Nam bị chững lại và có phần giảm sút. Chính vì những khó khăn này mà sau 3 năm liền tăng trởng ở mức trên 33%, năm 1997 kim ngạch xuất khẩu chỉ còn tăng đợc 26,6%, thấp hơn 1,4% so với mục tiêu bình quân 28% của toàn kỳ.
Hoạt động xuất khẩu năm 1998 đã diễn ra trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, chủ yếu là tác động của khủng hoảng tài chính và kinh tế trong khu vực.Trớc tác động to lớn của khủng hoảng, mặc dù Chính phủ đã danhd sự quan tâm đặc biệt và áp dụng khá nhiều biện pháp khuyến khích nhng xuất khẩu chỉ tăng ở mức không đáng kể sau nhiều năm tăng trởng với tốc độ cao. Kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt khoảng 9,361 tỷ USD, bằng 91,8% kế hoạch đề ra và chỉ tăng khoảng 2% so với năm 1997. Đây lần đầu tiên kể từ năm 1992 kim ngạch xuất khẩu tăng ở mức thấp
Để đẩy mạnh xuất khẩu, Chính phủ đã có chính sách khuyến khích xuất khẩu. Sau một thời gian ngắn, những chính sách khuyến khích xuất khẩu bắt đầu phát huy tác dụng. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu cả năm dự kiến sẽ vợt chỉ tiêu đặt ra và đạt khoảng 11 tỷ USD, tăng 18% so với kim ngạch năm 1998. Năm 2000, nhịp độ tăng trởng xuất khẩu cũng tăng lên đã chặn đợc đà giảm sút nhịp độ tăng trởng kéo dài liên tục trong bốn năm trớc đó (năm 1999 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu là 21,3%, năm 2000 là 24%). Nhng đến năm 2001 thì
tốc độ tăng kim ngạch chỉ đạt 4,5%, một con số quá thấp, mà nguyên nhân chính do giá cả của mặt hàng xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảm, mặc dù khối lợng xuất khẩu tăng nhng không bù kịp giá trị.
Biểu1: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thời kỳ 1991 2001–
Mặt hàng 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Dầu thô (1.000 tấn ) 3.917 5.446 6.153 6.949 7.652 8.705 9.638 12.15 14.88 15.430 17.000 Dệt, may (triệu USD) 117 190 239 476 850 1.150 1.503 1.450 1.747 1.892 2.000 Giày dép (triệu USD 5 68 122 296 530 978 1.031 1.392 1.464 1.520 Hải sản (triệu USD) 285 308 427 551 621 697 782 858 971 1.479 1.800 Gạo (nghìn tấn) ∗.033 1.946 1.722 1.983 1.988 3.003 3.575 3.730 4.508 3.500 3.550 Cà Phê (nghìn tấn) 94 116 123 176 248 284 392 382 482 733 910 Điện tử, máy tính (triệu USD) 585 782 605 Thủ công mỹ nghệ (triệu USD) 102 124 160 158 168 237 237 Hạt tiêu (1.000 tấn) 16,3 22,3 14,9 16,0 17,9 25,3 24,7 15,1 34,8 37 56,1 Hạt điều (1.000 tấn) 19,8 16,5 33,3 25,7 18,4 34 40,9 Cao su (1.000 tấn) 62,9 81,9 96,7 135,5 138,1 194,5 194,2 191 265 273 300 Rau quả (triệu USD) 33 32 24 21 56 90 71 53 105 213 305 Than đá (1.000 tấn) 1.173 1.623 1.432 2.068 2.821 3.647 3.454 3.162 3.260 3.250 4.000 Chè (1.000 tấn) 8,0 13,0 21,2 23,5 18,8 20,8 32,9 33,0 36,0 56 58 Lạc (1.000tấn) 79 63 105 119 111 127 86 87 56 76 80
Nguồn: Thời báo kinh tế kinh tế 2001 2002 Việt Nam & Thế Giới– –
Trong sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu ở Việt Nam, có sự đóng góp lớn của mặt hàng nông sản xuất khẩu. Cho đến nay, nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
II Thực trạng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991 2001–