Sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long (Trang 48 - 52)

I. tổng quan về Côngty Cầ uI Thăng Long

7. Sản xuất kinh doanh

7.1. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Cầu I Thăng Long

Giai đoạn từ những năm 1983 đến năm 1990 với sự lớn mạnh về khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ thi công của Liên Xô và các nớc Đông Âu. Các kỹ thuật thi công của công ty Cầu I Thăng Long đều ứng dụng theo quy trình thi công của Liên Xô và khối Đông Âu (quy trình xây dựng cầu Thăng Long là chuẩn mực) Những năm gần đây công ty Cầu I Thăng Long luôn luôn tiếp cận các kỹ thuật thi công tiên tiến và đội ngũ cán bộ công nhân viên luôn luôn nghiên cứu để đa ra các giải pháp thi công phù hợp với từng điều kiện của công trình. Các công trình do Cầu I Thăng Long thi công luôn luôn hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng và an toàn

20 năm xây dựng và trởng thành Công ty Cầu I Thăng Long luôn đợc Đảng, Nhà Nớc, Bộ GTVT và cấp trên tin tởng giao cho những nhiệm vụ nặng nề và quan trọng, nhiều công trình cầu lần đầu tiên đợc áp dụng những kỹ thuật, công nghệ mới tiên tién và sử dụng những thiết bị hiện đại của nớc ngoài vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn phát triển của đất n- ớc. Lớp cán bộ công nhân viên Công ty Cầu I Thăng Long đã lao động cần cù, thông minh và đầy tính sáng tạo, đóng góp đáng kể vào sự phát triển nhanh chóng, lớn mạnh và vững chắc của ngành xây dựng cầu Việt Nam. Điển hình là:

+ Cầu Tràng Tiền một công trình văn hoá, một di tích lịch sử nằm giữa lòng cố đô Huế do công ty Cầu 1 Thăng Long khôi phục và sửa chữa:

+ Cầu Cốc Lếu – Lào Cai: Đạt giá trị sản lợng 8 tỷ 153 triệu đồng + Cầu Bạch Hổ bắc qua sông Hơng thành phố Huế: Đạt giá trị sản lợng 14 tỷ 537 triệu đồng.

+ Cầu Cấm – Nghệ An: Đạt giá trị sản lợng 8 tỷ 187 triệu đồng.

đồng.

+ Cầu Chợ Dinh – Thành phố Huế: Sản lợng 10 tỷ 615 triệu đồng. + Cảng Gianh – Quảng Bình: Sản lợng 23 tỷ 538 triệu đồng. + Cảng Nghi Sơn – Thanh Hoá: Sản lợng 40 tỷ

+ Cầu Kênh Kịa – Quảng Bình: Sản lợng 5 tỷ 580 triệu đồng. + Cầu Phú Xuân – TP Huế: Sản lợng 6 tỷ 821 triệu đồng. + Cầu Yên Xuân – Nghệ An: Sản lợng 9 tỷ 492 triệu đồng + Cầu Đá Bạc – Hải Phòng: Sản lợng 14 tỷ 567 triệu đồng. + Cầu Tạ Khoa – Sơn La: Sản lợng 6 tỷ 354 triệu đồng. + Cầu Diễn – Hà Nội: Sản lợng 17 tỷ 568 triệu đồng

+ Xây dựng bến liên hoàn Cảng Hà Nội và đặc biệt đợc Bộ giao thông vận tải giao thực hiện dự án xây dựng 21 cầu giao thông nông thôn miền núi các tỉnh phía bắc do chính phủ Nhật Bản viên trợ không hoàn lại..v..v..

Chính vì lẽ đó mà công ty Cầu I Thăng Long đã đợc Đảng và Nhà Nớc tặng thởng là Đơn vị anh hùng lao động năm 2001.

Trong quá trình thi công các công trình Công ty Cầu I Thăng Long từng bớc hoàn thiện khu nhà xởng, nhiều trang thiết bị phục vụ cho các công trình đợc sản xuất tại công ty tiết kiệm một khoản chi phí lớn cho công ty.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 12 năm gần đây

Bảng 5 Đơn vị: Triệu đồng STT Năm thi công Số CT bàn giao Sản lợng Nộp ngân sách 1 1991 6 8.566 650 2 1992 7 12.986 650 3 1993 5 20.952 650 4 1994 6 24.680 650 5 1995 7 32.650 650 6 1996 8 47.645 965 7 1997 6 52.682 965 8 1998 5 75.640 925 9 1999 11 87.360 1096 10 2000 6 81.212 1.024 11 2001 7 97.500 1.190 12 2002 10 151.830 1.459

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2002

Bảng 6 Đơn vị: Triệu đồng

STT Tên công trình Giá trị sản lợng

1 Cảng Nghi Sơn – Thanh Hoá 40.000 2 Cỗu Kênh Kịa – Quảng Bình 5.580

3 Cảng Chân Mây – TP Huế 27.227

4 Cỗu Chợ Dinh – TP Huế 10.615

5 Cỗu Đá Bạc – TP Hải Phòng 14.567 6 Cỗu Làng Ngòn – Thanh Hoá 9.875

7 Cỗu Diễn 2 – Hà Nội 17.568

8 Cầu Gia Hội – TP Huế 10.615

9 Cầu Bắc Cờng – Lào Cai 6.354

10 Cầu Yên Xuân – Nghệ An 9.429

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2002 – Công ty Cầu I Thăng Long

7.2. Các hoạt động nghiệp vụ khác

Công tác đấu thầu:

Đứng trớc nền kinh tế mở nh hiện nay các công trình xây dựng đợc giao ngày càng ít đi thay vào đó công ty phải tự tìm kiếm lấy những công trình xây dựng cho mình để tồn tại và phát triển. Hoạt động đấu thầu là nhân tố quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế lớn, tiết kiệm chi phí đầu t xây dựng, thúc đẩy các doanh nghiệp hoàn thiện năng lực và tổ chức. Tham gia đấu thầu công trình xây dựng có các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế, có những năng lực về máy móc thiết bị, công nghệ thi công, tài chính riêng biệt. Chính vì vậy tham gia đấu thầu là một quá trình cạnh tranh hết sức gay gắt và đầy khó khăn. Các doanh nghiệp đang tìm mọi cách để vợt đối thủ cạnh tranh giành cơ hội thắng thầu về mình. Vì vậy, để tồn tại và phát triển công ty cần phải nâng cao năng lực, tận dụng và phát huy thế mạnh vốn có để tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu là rất cần thiết. Là một thành viên của Tổng công ty Cầu Thăng Long đợc Tổng công ty giao cho những công trình chúng

thầu có quy mô lớn, bên cạnh đó trong nền kinh tế thị trờng hiện nay có rất nhiều sự cạnh tranh của các Công ty xây dựng khác đòi hỏi bản thân Công ty phải làm thế nào phát huy khả năng nội lực của mình để tự tìm kiếm thêm các công trình mới ngoài những công trình đợc trên giao cho.

II. những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở công ty cầu i thăng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w