Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 41 - 47)

III. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

2.Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ do các yếu tố bên trong tạo lên, mà còn chịu tác động rất lớn của môi trờng kinh doanh. Nó là tổng hợp các nhân tố khách quan nh trính trị, xã hội, luật pháp,

môi trờng sinh thái, kinh tế tài nguyên... tác động đến hoạt động kinh doanh mà cụ thể là kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

II.1. Môi trờng pháp lý

Bao gồm các luật, văn bản dới luật, quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất... nó tạo ra bộ khung cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp không hoạt động vợt quá "bộ khung pháp lý" đó. Một môi trờng pháp lý đồng bộ, lành mạnh vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hớng không phải chỉ chú ý đến kết quả và hiệu quả riêng của mình, mà phải đảm bảo lợi ích kinh tế của mọi thành viên trong xã hội. Đối với mỗi doanh nghiệp đòi hỏi phải nắm vững luật pháp nớc sở tại và

thông lệ quốc tế để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong khuôn khổ luật pháp qui định. Có nh vậy, mới đảm bảo tính hiệu quả kinh tế.

II.2. Môi trờng văn hoá - xã hội

Tình trạng việc làm, điều kiện xã hội, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, những đặc điểm truyền thống, tâm lý xã hội... đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó hiệu quả kinh doanh cũng bị tác động theo cả động thái tích cực hoặc không tiêu cực.

Với một xã hội mà có trình độ văn hoá cao, sẽ rất thuận lợi trong việc đào tạo đội ngũ lao động có chuyên môn cao, tiếp thu nhanh các kiến thức cần thiết và một tác phong lao động công nghiệp sẽ tích cực đến nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ngợc lại.

Một thể chế chính trị ổn định luôn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, tạo tiền đề cho sự phát triển các hoạt động đầu t, mở rộng kinh doanh. Đây là quy luật khách quan trong mối quan hệ giữa chính trị với phát triển kinh tế. Kinh tế phát triển, hoạt động đầu t mở rộng sẽ tác động rất lớn tới hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.

II.4. Môi trờng sinh thái và cơ sở hạ tầng

Bao gồm tình trạng môi trờng, xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về môi trờng.. đều tác động chừng mực nhất định đến hiệu quả kinh tế. Một môi trờng trong sạch, thoáng mát sẽ tác động trực tiếp làm giảm chi phí kinh doanh để cải thiện môi trờng bên trong doanh nghiệp và tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí tạo môi trờng ô

nhiễm, làm tăng hiệu quả kinh tế và ngợc lại. Cơ sở hạ tầng có vai trò rất quan trọng đối với việc giảm chi phí kinh doanh để xây dựng cơ sở hạ tầng có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều quan trọng hơn là cơ sở hạ tầng tác động trực tiếp đến chi phí kinh doanh trong lu thông là rất lớn, thời gian vận chuyển hàng hoá không chỉ ảnh hởng tới chất

lợng hàng hoá mà còn đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh đợc liên tục. Do đó sẽ tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém sẽ làm tăng chi phí đầu t, cản trở đối với hoạt động cung ứng vật t hàng hoá, do vậy tác động xấu tới hiệu quả kinh doanh. Đây là một thực tế ở nớc ta hiện nay. Hiện trạng cơ sở hạ tầng quốc gia nh đờng xá, cầu cống, phơng tiện đi lại còn quá lạc hậu, đã gây cản trở rất lớn cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, đặc biệt là vùng núi và cao nguyên.

II.5. Môi trờng quốc tế

Với một nền kinh tế mở cửa, với xu thế hiện nay là hội nhập cùng phát triển, ảnh hởng của môi trờng quốc tế đối với mỗi doanh nghiệp là rất lớn. Đặc

biệt là những doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu. Những biến động của khu vực và quốc tế sẽ ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Những biến động và thị trờng tài chính quốc tế, tỷ giá hối đoái...thậm chí một biến động về chính trị của một quốc gia nào đó đều tác động rất lớn đến môi trờng kinh tế của các quốc gia khác có liên quan. Nó có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây cản trở cho hoạt động buôn bán th- ơng mại quốc tế giã các nớc và do đó ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

II.6. Môi trờng khoa học công nghệ trong nớc và quốc tế

Ngày nay, cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, các hoạt động nghiên cứu và triển khai ngày càng tạo ra nhiều công

nghệ mới, kỹ thuật mới. Nó thực sự là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp đầu t, triển khai khoa học công nghệ mới vào sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tạo thế cạnh tranh trên thị trờng. Những doanh nghiệp nào có đủ khả năng nắm bắt ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất là những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh. Chính sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ nh hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên đầu t, đổi mới nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật của mình, nếu không sẽ không tránh khỏi nguy cơ tụt hậu, phá sản.

II.7. Môi trờng kinh tế

Bao gồm các yếu tố nh tăng trởng kinh tế quốc dân, các chính sách kinh tế của Chính phủ, lạm phát, biến động tiền tệ, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, xu thế tiêu dùng... luôn tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Các nhân tố này luôn tác động trực tiếp đến quyết định cung cấp của từng doanh nghiệp. Các chính sách kinh tế của Chính phủ nh chính sách tài chính tiền tệ, thuế khoá... nó vừa tác động điều

tiết vĩ mô kinh tế vừa tạo ra cơ hội, thách thức đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải luôn luôn nhạy cảm với môi trờng kinh tế để có thể quyết định kinh doanh phù hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Các chính sách của Nhà nớc luôn ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp các chính sách tài chính, tiền tệ của Nhà nớc là một trong những công cụ chính của Nhà nớc để điều tiết nền kinh tế. Nó thực chất là một hệ thống các nhân tố để thể hiện các chính sách tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu chính sách lãi xuất, tín dụng quy định mức lãi suất cao sẽ gây cản trở cho việc vay vốn của các doanh nghiệp làm tăng chi phí vốn do đó làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế sẽ giảm.

II.8. Quan hệ giữa quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu

Quan hệ song phơng giữa hai quốc gia có ảnh hởng lớn tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Quan hệ này tốt sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, ngợc lại nó sẽ hạn chế hoặc cản trở việc xuất khẩu của doanh nghiệp. Các quốc gia có thể ký kết các hiệp

định thơng mại nhằm thúc đẩy hoạt động buôn bán giữa các nớc và nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Tóm lại, các nhân tố bên ngoài tạo ra những cơ hội lẫn nguy cơ đối với mỗi doanh nghiệp. Nó gắn bó chặt chẽ với môi trờng nội bộ tạo nên môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh tồn tại một cách khách quan, gây những khó khăn lẫn thuận lợi tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp tự nắm bắt và thích ứng để đề ra các quyết định trong chiến lợc kinh doanh của mình một cách đúng đắn, đem lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao. Đó là mục tiêu lâu dài đối với mỗi doanh nghiệp. Ngoài ra, đối với những nhân tố tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cũng khác nhau. Đối với doanh nghiệp thơng mại

thì phải đặc biệt chú ý tới môi trờng kinh tế, môi trờng quốc tế và hệ thống luật pháp. Chỉ cần một sự biến động nhỏ về tỷ giá trên thị trờng quốc tế cũng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của từng hợp đồng xuất, nhập khẩu do đó ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại.

Chơng II

tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty hoá chất bộ thơng mại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 41 - 47)