Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 80 - 83)

II. Những giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu hàng hoá tại Công ty hoá chất Bộ th–ơng mạ

3. Giải pháp về vốn

3.1. Việc huy động vốn trong kinh doanh

Vốn luôn luôn là vấn đề cực kỳ khó khăn đối với các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nói chung và kinh doanh hàng hoá chất nói riêng. Để giải quyết vấn đề này, Công ty phải chủ động tạo vốn kinh doanh cho mình từ các nguồn trong nớc và ngoài nớc. Việc huy động nguồn vốn có thể đợc thực hiện thông qua một số nguồn sau:

- Huy động từ các ngân hàng thông qua hình thức vay. Mặc dù có rất nhiều khó khăn tiếp cận với nguồn vốn này nhng Công ty phải coi là nguồn vốn quan trọng nhất cần khai thác. Hiện nay các ngân hàng đang giảm lãi suất cho vay để khuyến khích xuất khẩu nên rất lợi cho Công ty vay vốn trực tiếp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình.

- Huy động vốn từ cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Lợng vốn nhàn rỗi ở bộ phận này rất lớn. Mặc dù phải trả lãi cao hơn nhng khi tận dụng nguồn vốn này Công ty lại thu đợc lợi về nhiều mặt.

Khi cán bộ công nhân viên bỏ vốn ra cho Công ty vay họ sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình với hoạt động kinh doanh của Công ty. Cùng đó, việc đợc hởng lãi suất cao cũng thúc đẩy họ làm việc có hiệu quả hơn, mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty hơn.

Do vậy, để có thể huy động vốn từ nguồn này, biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay đang đợc Nhà nớc khuyến khích áp dụng, thông qua việc cổ phần hóa, Công ty đợc quyền phát hành cổ phiếu và bán cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên trong Công ty để mở rộng thêm nguồn vốn của mình.

Huy động vốn từ chính lợi nhuận tích lũy của Công ty. Đây là nguồn cơ bản và lâu dài để mở rộng phạm vi kinh doanh. Ngoài việc huy động nguồn vốn từ trong nớc, Công ty còn có thể huy động vốn từ nớc ngoài. Đây là một giải pháp hữu hiệu và quan trọng. Việc huy động nguồn vốn này có thể thực hiện thông qua các hình thức nh:

- Vay từ các nhà nhập khẩu là khách hàng thông qua thanh toán trả chậm khi nhập khẩu hàng hoặc xin ứng trớc vốn khi xuất hàng. Hình thức này không mất khoản tiền lãi vốn vay, song chỉ áp dụng đợc với doanh nghiệp có uy tín cao, nguồn hàng ổn định và có chất lợng cao.

- Tăng cờng hợp tác đầu t, liên doanh, liên kết với các đối tác nớc ngoài, đặc biệt là các đối tác có các máy móc công nghệ hiện đại. Trong tình trạng vừa thiếu vốn, vừa thiếu máy móc thiệt bị công nghệ thì đây là giải pháp hữu hiệu giúp cho Công ty mở rộng trung tâm tinh chế lại hoá chất xuất khẩu, và các kho bảo quản hàng hóa chất.

Tóm lại, dù hợp tác với các đối tác trong hay ngoài nớc, Công ty đều phải tỉnh táo lựa chọn đối tác tin cậy để vừa giải quyết khó khăn, vừa bảo vệ đợc lợi ích của mình. Có nh vậy, Công ty mới có thể xây dựng đợc mô hình công nghiệp hoá chất khép kín đủ sức cạnh tranh và có thể xâm nhập vào thị trờng quốc tế.

3.2. Nâng cao hiệu quả trong vấn đề quản lý chi phí, vốn và lợi nhuận.

Qua việc phân tích hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và việc xuất khẩu hoá chất nói riêng, chúng ta có thể đa ra một số biện pháp về quản lý chi phí, vốn, lợi nhuận và các chỉ tiêu hiệu quả khác để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty.

Thứ nhất, tiếp tục phát huy những thành tựu mà Công ty đã đạt đợc trong những năm qua làm tiền đề, động lực cho các chỉ tiêu hiệu quả khác cùng vận động theo xu hớng tích cực đảm bảo cho toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty có hiệu quả.

+ Nâng cao tỉ lệ vốn bằng tiền trên tổng tài sản để tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi của Công ty diễn ra nhanh chóng, linh hoạt, đồng thời có khả năng hỗ trợ cho các hoạt động khác nh giúp đỡ ngời sản xuất, đảm bảo cho nguồn thu của mình.

+ Tích cực giảm các khoản thu vốn tồn đọng trong tay khách hàng. Muốn nh vậy, trớc khi ký kết hợp đồng, Công ty phải nắm rõ tình hình tài chính của khách hàng để tránh những rủi ro có thể xảy ra từ các khoản tiền trên.

+ Tăng vòng quay hàng tồn kho, giảm đến mức phù hợp mức tồn kho, chỉ để lại một lợng phòng những trờng hợp thị trờng có đột biến. Việc này giúp Công ty giảm đợc chi phí lu kho và bảo quản hàng hóa. + Vòng quay vốn lu động cũng cần tiếp tục nâng cao để Công ty tăng lợi nhuận, thu đợc cả về chất lẫn lợng. Có nh vậy thì hiệu quả kinh doanh mới cao và toàn diện.

Thứ hai, Công ty cần giải quyết những hạn chế còn tồn tại. Mặc dù một số chỉ tiêu vận động theo chiều hớng tích cực. Song thời gian qua do tình hình kinh tế, chính trị trong nớc và khu vực có nhiều biến động nên ảnh hởng tới tỷ lệ doanh lợi trên vốn chủ sở hữu, doanh lợi trên doanh thu, doanh lợi trên vốn, làm cho những chỉ tiêu này giảm xuống. Muốn tiếp tục phát triển,

nâng cao tỷ lệ doanh lợi của mình, Công ty cần kết hợp các biện pháp nêu trên một cách phù hợp với thị trờng và khả năng của mình.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w