Đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Xây dựng Thăng Long (Trang 55 - 59)

III/ Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

3.4.Đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, kỹ thuật ngày càng phức tạp, đồng thời phù hợp với các quy trình xây dựng giao thông tiên tiến, các thiết bị hiện đại, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long rất coi trọng việc đào tạo, nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực. Công tác tuyển chọn và đa công nhân đi nớc ngoài của Trung tâm đào tạo cung ứng nhân lực cho quốc tế trong những năm qua đợc cấp quản lý đánh giá cao về chất lợng và có uy tín với đối tác. Cùng với sự phát triển sản xuất, đội ngũ những ngời lao động trong Tổng công ty đã tăng cả về số lợng lẫn chất lợng. Đến nay, Tổng công ty đã có một lực lợng lao động hùng hậu, trình độ tăng lên gấp nhiều lận so với những năm trớc.

Từ số liệu bảng 3 và bảng 4 cho thấy: Vốn đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực liên tục tăng lên qua các năm với tốc độ càng ngày càng lớn. Điều này chứng tỏ trong thời gian qua, Tổng công ty đã chú trọng quan tâm đến việc nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Năm 2000, vốn đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là 450 triệu đồng chiếm 0,36% tổng mức vốn đầu t. Năm 2001 vốn đầu t là 760 triệu đồng tăng 68,8% so với năm 2000. Và chi phí này tiếp tục tăng nhanh trong những năm tiếp theo. Năm 2002, vốn đầu t phát triển nguồn nhân lực là 1.120 triệu đồng tăng 47,37% so với năm 2001 và tăng 148,89% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu t tiếp tục tăng nhanh đạt 1.400 triệu đồng, tăng 25% so với năm 2002 và tăng 211,11% so với năm 2000. Đặc biệt trong năm 2004, Tổng công ty đã dành một nguồn vốn rất lớn cho việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là 2751 triệu đồng tăng gần gấp đôi năm 2003 và gấp 6 lần so với năm 2000. Nh vậy vốn đầu t phát triển nguồn nhân lực có tốc độ tăng trởng rất cao.

Việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực còn đợc thể hiện ở tỷ trọng vốn đầu t phát triển nguồn nhân lực trong tổng mức vốn đầu t. Tỷ trọng này có xu hớng tăng lên qua các năm. Nếu nh năm 2000, vốn đầu t phát triển nguồn nhân lực chỉ chiếm có 0,36% tổng mức vốn đầu t thì đến năm 2003, tỷ trọng này đã tăng lên 1,84% và năm 2004 là 4,8%.

Trong 3 năm từ 2001- 2003, Tổng công ty đã đa đợc 312 ngời, riêng năm 2004 là 656 ngời và mục tiêu của năm 2005 là 800 ngời đi nớc ngoài. Thành công này không chỉ giải quyết cơ bản về việc làm cho ngời lao động mà còn nâng cao chất lợng nguồn lao động. Lực lợng cán bộ quản lý, kỹ thuật công nhân lành nghề đợc quan tâm đúng mức và trở thành trọng tâm và là nhân tố hàng đầu trong việc sản xuất kinh doanh và duy trì sự phát triển của từng đơn vị.

Năm 2004, Tổng công ty đã bồi dỡng nghề nghiệp cho 2.371 ngời với kinh phí hơn 1,030 tỷ đồn; nâng bậc lơng cho 578 cán bộ gián tiếp và 1.005 công nhân trực tiếp. Phối hợp với công đoàn tổ chức tham quan nghỉ mát cho 5.078 lợt ngời với kinh phí hơn 1,4 tỷ đồng; bồi dỡng, nghỉ dỡng sức cho 1.043 lợt ngời với kinh phí 321 triệu đồng. Đồng thời năm qua, toàn Tổng công ty đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền, Công đoàn và Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao và Hội khoẻ Tổng công ty thành công.

Các quỹ xã hội vẫn đợc duy trì tốt cụ thể là: Quỹ khen thởng là 3,3 tỷ đồng; quỹ phúc lợi là 1,3 tỷ đồng; quỹ trợ cấp thiếu việc làm 4,647 tỷ đồng, đã trợ cấp cho 1.170 ngời.

Năm 2004, trờng kỹ thuật và nghiệp vụ công trình Thăng Long vẫn phát huy đợc truyền thống đào tạo và đã tuyển sinh hệ dài hạn 912 học sinh, hệ ngắn hạn 234 học sinh, tổ chức thi tốt nghiệp ra trờng cho 1.150 học sinh. Giáo trình giảng dạy không ngừng đợc đổi mới. Tổng công ty cũng phối hợp với trờng cao đẳng Giao thông vận tải tuyển mới 70 sinh viên, quản lý 3 lớp cao đẳng xây dựng cầu đờng với 210 sinh viên.

Bên cạnh đó, Tổng công ty rất quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động. Trung tâm y tế giao thông Thăng Long đã có nhiều có gắng hoạt động

theo cơ chế mới, đã chỉ đạo và thực hiện tốt các mặt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời lao động; công tác vệ sinh phòng dịch; công tác y tế lao động; khám sức khoẻ định kỳ cho 5.682 lợt ngời, khai thác 11.000 thẻ bảo hiểm y tế; khám chữa bệnh cho 19.046 lợt ngời, làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình...

Nhờ việc chú trọng đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đến nay Tổng công ty đã có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, đợc rèn luyện qua nhiều công trình lớn, là lực lợng nòng cốt quyết định thực hiện thắng lợi các dự án mới, phức tạp, có bản lĩnh để vợt qua mọi khó khăn thử thách.

3.5.Đầu t xây dựng nhà xởng

Đối với một doanh nghiệp mà nói thì đây là yếu tố căn bản ban đầu để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh. Xây dựng nhà xởng là điều kiện cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp vì để sản xuất ra sản phẩm đòi hỏi phải có nơi để chứa các công cụ, dụng cụ, hàng hoá, máy móc thiết bị... hoặc để giao dịch với đối tác làm ăn.

Đặc biệt đối với một doanh nghiệp Xây dựng thì đây vừa là công việc vừa là sản phẩm của họ, khi hoàn thành một công trình đó là tài sản của họ và họ có thể sử dụng hoặc chuyển giao, bán lại cho ngời khác.

Đầu t xây dựng nhà xởng là đầu t bắt buộc ban đầu, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải bỏ ra một khoản vốn để tiến hành xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Khi có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh thì xây dựng thêm nhà xởng là điều kiện tất yếu. Hơn nữa, hệ thống công trình nhà xởng còn là bộ mặt của một doanh nghiệp, qua đó ngời ta có thể thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp do đó nó còn là cơ sở để thu hút các nguồn vốn đầu t.

Tóm lại đầu t xây dựng nhà xởng là điều kiện cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã đầu t một khối lợng vốn tơng đối lớn cho việc xây dựng nhà xởng. Điều này đợc thể hiện rõ nét qua hai bảng số liệu cụ thể là: Giai đoạn 2000-2004, tổng số vốn đầu t xây dựng nhà xởng là 26.562 triệu đồng chiếm 3,85% tổng mức vốn đầu t.

Năm 2000, khối lợng vốn đầu t là 6.803 triệu đồng chiếm 5,47% tổng mức vốn đầu t. Năm 2001, khối lợng vốn đầu t là 7.925 triệu đồng, tăng 16,49% so với năm 2000. Năm 2002, khối lợng vốn đầu t tiếp tục tăng lên là 8.144 triệu đồng, tăng 2,76% so với năm 2001 và tăng 19,71% so với năm 2000. Nhng từ năm 2003 trở đi, khối lợng vốn đầu t bắt đầu giảm sút mạnh xuống còn 2.164 triệu đồng, giảm 73,43% so với năm 2002. Năm 2004, vốn đầu t tiếp tục giảm xuống còn 1.562 triệu đồng, giảm 29,48% so với năm 2003 và giảm 77,57% so với năm 2000.

Cùng với việc giảm sút vốn đầu t thì tỷ trọng vốn đầu t xây dựng nhà xởng trong tổng mức vốn đầu t cũng có xu hớng giảm xuống. Năm 2000, vốn đầu t xây dựng nhà xởng chiếm 5,47% tổng mức vốn đầu t thì đến năm 2004, vốn đầu t xây dựng nhà xởng chỉ chiếm có 2,66% tổng mức vốn đầu t> Nh vậy, việc đầu t xây dựng nhà xởng không còn đợc chú trọng nh những năm trớc nữa. Nguyên nhân chính là do trong những năm trớc, Tổng công ty đã tiến hành xây dựng một loạt hệ thống nhà xởng hiện đại nên những năm sau, hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn đợc tiến hành tại hệ thống nhà xởng cũ. Mặt khác, trong giai đoạn này, Tổng công ty chủ yếu tập trung đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ nên vốn đầu t cho các hoạt động khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng mức vốn đầu t.

Cho đến nay, Tổng công ty đã có một hệ thống nhà xởng khá hiện đại, phục vụ tốt nhu cầu làm việc của cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, việc đầu t xây dựng nhà xởng không nên dừng lại tại bất kỳ thời điểm nào. Nó phải đợc phát triển cùng với tiến trình phát triển của đất nớc cũng nh của doanh nghiệp. Vì vậy, Tổng công ty cần phải tăng cờng hơn nữa việc đầu t xây dựng nhà xởng, nâng cao tỷ trọng vốn đầu t xây dựng nhà xởng vì hiện nay tỷ trọng này đang rất thấp.

3.6.Các hoạt động đầu t khác

Các hoạt động đầu t khác ở đây bao gồm: Đầu t vào hàng dự trữ, đầu t phát triển marketing và đầu t vào tài sản vô hình khác.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Khối lợng vốn đầu t cho các hoạt động này là rất thấp, chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng mức vốn đầu t. Điều này chứng tỏ các hoạt động này hiện cha đợc chú trọng ở Tổng công ty Xây dựng Thăng

Long. Cả giai đoạn này cũng chỉ huy động đợc 5.990 triệu đồng và chỉ chiếm có 0,87% tổng mức vốn đầu t. Tỷ trọng này cao hơn một chút ở một vài năm song cũng còn rất thấp. Năm 2000, khối lợng vốn đầu t là 1.100 triệu đồng chiếm 0,88% tổng mức vốn đầu t. Năm 2001, vốn đầu t tăng lên 1.726 triệu đồng tức là tăng 56,91% so với năm 2000 và chiếm 0,7% tổng mức vốn đầu t. Năm 2002, vốn đầu t đạt ở mức cao nhất cũng chỉ có 2000 triệu, tăng 15,87% so với năm 2001 và chiếm 1,07% tông mức vốn đầu t. Năm 2002, vốn đầu t giảm sút mạnh xuống còn 913 triệu đồng, giảm 54,35% so với năm 2002 và chiếm 1,2% tổng mức vốn đầu t. Sang năm 2004, khối lợng vốn đầu t còn thấp hơn nhiều chỉ có 251 triệu đồng giảm 72,51% so với năm 2003 và chiếm 0,44% tổng mức vốn đầu t thấp nhất từ tr- ớc đến nay. Nguyên nhân giảm sút này là do tổng mức vốn đầu t giảm.

Từ đây cho thấy, các hoạt động đầu t này dờng nh cha có vai trò gì trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty. Mặc dù đã đợc tiến hành đầu t song mới chỉ là đầu t nhỏ lẻ cha đợc quan tâm thoả đáng. Có thể đối với Tổng công ty, những hoạt động này không có vai trò lớn nh các hoạt động đầu t khác song nó cũng có những tầm quan trọng nhất định quyết định sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt là hoạt động marketing. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp nhất là với môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Vì vậy, Tổng công ty cần phải nhìn nhận lại quan điểm đầu t, điều chỉnh lại cơ cấu đầu t theo hớng tăng tỷ trọng vốn đầu t cho các hoạt động này lên.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Xây dựng Thăng Long (Trang 55 - 59)