Những mặt hạn chế trong công tác đầu t nâng cao năng lực

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Xây dựng Thăng Long (Trang 67 - 70)

III/ Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

4.2.Những mặt hạn chế trong công tác đầu t nâng cao năng lực

4. Đánh giá tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của

4.2.Những mặt hạn chế trong công tác đầu t nâng cao năng lực

Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

Mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu to lớn song hoạt động đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục đó là:

• Vốn đầu t cha đáp ứng đợc nhu cầu ( toàn Tổng công ty chỉa có 35,01 tỷ đồng vốn lu động). Để tiến hành đầu t, Tổng công ty sử dụng chủ yếu bằng vốn vay. Năm 2004 lãi vay ngân hàng là 105 tỷ đồng, tơng đơng với Quĩ lơng.

• Một số đơn vị đầu t kém hiệu quả nguyên nhân quan trọng dẫn đến mất cân đối tài chính.

• Cơ cấu đầu t cha hợp lý. Vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị chiếm hầu hết tổng mức vốn đầu t của Tổng công ty trong khi đó vốn đầu t cho các hoạt động khác cha đợc thoả đáng đặc biệt là lĩnh vực khoa học công nghệ.

• Thiếu hệ thống mạng lới thông tin về công nghệ và các dịch vụ hỗ trợ cần thiết nên nhiều máy móc thiết bị nhập khẩu với giá đắt, chất lợng không đảm bảo làm cho việc thu hồi vốn đầu t gặp nhiều khó khăn.

• Đầu t phát triển nguồn nhân lực cha đợc quan tâm thoả đáng. Hiện đang thiếu những cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức, uy tín để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ. Trình độ đội ngũ cán bộ lập hồ sơ dự thầu, quản lý tiến độ thi công, chất lợng công trình xây dựng còn nhiều yếu kém. Trong khi đó lại đang thừa nhiều ngời thậm chí ở một vài đơn vị đang là áp lực cho công tác cán bộ. Thực tiễn này đòi hỏi Tổng công ty phải có chính sách thoả đáng về công tác đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Một số lãnh đạo ở các Công ty thua lỗ, mất uy tín, trì trệ kéo dài cha đợc thay thế làm ảnh hởng đến điều hành sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. • Một số công nghệ mới bắt buộc phải đầu t cho các dự án nh thiết bị đặc

chủng cho thi công cầu dây văng, chế tạo dầm prebeam, sản xuất dầm thép khẩu độ lớn, sau khi xong công trình, cha có công trình gối đầu dẫn đến khó khăn trong việc tạo nguồn vốn để hoàn trả vốn đầu t.

• Nợ đọng vốn Xây dựng cơ bản lớn, tính đến 30/11/2004 các Chủ đầu t địa phơng còn nợ các Công ty thành viên của Tổng công ty là 318 tỷ đồng ( cha kể 120 tỷ do các đơn vị thành viên là thầu phụ cho các thầu chính khác cũng đang bị các chủ đầu t là địa phơng nợ khối lợng Xây dựng cơ bản). Trong khi đó những dự án vốn ngân sách Nhà nớc đợc chỉ định thầu nh Đờng Hồ Chí Minh, cầu Tạ Khoa quyết toán, thanh toán rất chậm.

• Về đầu t kinh doanh các lĩnh vực khác, mở rộng ngành nghề cha đợc tập trung chỉ đạo và cha có hiệu quả.

• Một số đơn vị buông lỏng quản lý, sản xuất kinh doanh thua lỗ, d nợ ngân hàng lớn, tình hình tài chính khó khăn, thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh đang là vấn đề bức xúc nhất hiện nay, cần phải đợc tháo gỡ.

Trên đây là một số hạn chế trong công tác đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long thời gian qua. Những tồn tại, yếu kém này do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Trong đó nguyên nhân khách quan là thị trờng Xây dựng cơ bản đấu thầu cạnh tranh gay gắt, giá thầu thấp, vốn ít ỏi, sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay, lãi vay bằng quĩ lơng, nên hiệu quả thấp, thiếu vốn để mua vật t, thiết bị phục vụ thi công kịp thời. Vì vậy, nên công trờng chờ vật t, chờ thiết bị... gây chậm trễ, trì trệ.

Nguyên nhân chủ quan là tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ cha cao. Chỉ đạo điều hành của các công ty, các Ban điều hành dự án cha sát sao, cha quyết liệt và xử lý cha nghiêm minh. Năng lực thi công hạn chế, thiết bị không đồng bộ.

Chơng III: Một số giảI pháp đầu t nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Của tổng công ty xây dựng thăng

long

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Xây dựng Thăng Long (Trang 67 - 70)