0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ

Một phần của tài liệu NH131 PPT (Trang 57 -67 )

II. Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầ uT

4. Nhóm giải pháp hỗ trợ

4.4. Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ

Tín dụng là lĩnh vực hoạt động chứa đựng mức độ rỉ ro cao nhất. Để kịp thời phát hiệ và ngăn ngừa những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết lập một cách đầy đủ và có hiệu quả.

Cônng tác kiểm tra kiểm toán nội bộ có thể giúp ngân hàng phát hiệ ra các rủi ro phát sinh trong từng nghiệp vụ riêng lẻ đẻ có biện pháp xử lí, khắc phục kịp thời, đòng thời nó có khả năng dự báo đợc các rủi ro trong tơng lai, giúp ban lãnh đạo quản lí tốt các rủi ro trong toàn hệ thống. Song để kiểm tra, kiểm toán nội bộ có thể phát huy đợc hiệu quả của nó, việc kiểm toán cần định hớng vào rủi ro, cụ thể:

Xây dựng kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán cần định hớng theo rủi ro. Những hoạt động trọng yếu có rủi ro nh hoạt động tín dụng phải đợc giám sát liên tục. Chu kỳ kiểm toán cung không đều đặn để các đợn vị kiểm toán không thể đối phó với kế hoạch kiểm toán. Ngoài ra, khi sai phạm đã trở nên rõ ràng hoặc khi cần những thông tin nhất định, cần đảm bảo có thể tiến hành kiểm toán đặc biệt bất cứ lúc nào.

Thông tin là yếu tố hết sức cần thiết để tạo một cơ chế kiểm soát nội bộ có hiệu quả, do đó phải tổ chức hệ thống thông tin thống nhất, cập nhập, chính xác. Hệ thống thông tín phải phải đảm bảo an toàn, có các kênh thông tin liên lạc tốt, bao gồm việc truyền lên cấp trên, cấp dới và theo chiều ngang của đơn vị.

Không ngừng nâng cao chất lợng kiểm toán viên: Chất lợng kiểm toán phụ thuộc chủ yếu vào trình độ của kiểm toán viên, bởi vậy, kiểm toán viên nội bộ phải đợc đào tạo tốt, đảm bảo có năng lực chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm và ý thức đợc vai trò, trách nhiệm của mình.

III. Một số kiến nghị

1. Kiến nghị với Chính phủ và các nghành các cấp hoàm thiện, thực hiện môi trờng pháp lí đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng.

Môi trờng pháp lí có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên mọi lĩnh vực. Nó tạo ra một hành lang những qui định,

thể chế chặt chẽ măng tính cỡng chế buộc các chủ thể phải tuân theo. Ngân hàng và khách hàng có mối ràng buộc chặt chẽ thông qua hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, mực độ tuân thủ của các bên tham gia hợp đồng tuỳ thuộc vào sự hoàn thiện và tính hiệu lực của hệ thống pháp lí.

Việc nâng hai pháp lệnh ngân hàng thành luật đã đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật, tạo điệu kiện cho sự vận hành thông suốt và ổn định của hệ thống ngân hàng. Trong thời gian qua trớc mắt, ngân hàng nhà nớc cần tích cực tham gia dự thảo Nghị định chính phủ về các hình thức đảm bảo cho vay nhanh chóng hoàn chỉnh và ban hành thể lệ tín dụng mới phù hợp với nội dung tín dụng ngân hàng. Trên cơ sở đó, các ngân hàng thơng mại cụ thể hoá bằng các qui trình nghiệp vụ phù hợp với đặc điểm kinh doanh trên các lĩnh vực của mình, đảm bảo thông thoáng, gọn nhẹ về thủ tục nhng đáp ứng đợc yêu cầu quản lí vốn tốt hơn, đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Chính phủ đã ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng nh luật đất đai, luật doanh nghiệp nhà nớc, luật công ty, luật phá sản doanh nghiệp...nhng còn thiếu những văn bản hớng dẫn cụ thể để thực hành luật và tránh đợc sự chồng chéo của các cơ quan quản lí. Các nghành, các cấp phải có trách nhiệm phối hợp phát huy thực sự tính hiệu lực của hệ thống pháp lí, xử lí những tồn tại và phát sinh trong công tác tín dụng, nhất là việc phát mại tài sản thế chấp của khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng chuyển thành tiền để bảo toàn vốn cho ngân hàng.

Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, chính phủ cần duy trì kỷ luật tài chính và ngân hàng phải quản hạn mức tín dụng, xoá bỏ các u đãi quá mức đối với các doanh nghiệp quốc doanh, tránh tình trạng tín dụng ngân hàng trở thành hình thức phân phát vốn bao cấp, tài trợ cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Khối lợng tín dụng cung ứng cho ngân hàng cần dựa trên cơ sở khả năng hoàn trả vốn và lãi, nh vậy mới tạo ra cơ chế tín dụng thúc đảy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đa khối kinh tế quốc doanh thực sự vững mạnh đóng vai trò chủ đạo trong nên kinh tế

Thành lập các tổ chức xếp hạng tín dụng có tín nhiệm để phân loại các doanh nghiệp theo mức độ an toàn tín dụng, giúp đỡ các ngân hàng trong khâu thẩm định, quyết định cho vay và giám sát tín dụng

Nâng cao hiệu quả hạot động của ngân hàng chính sách để tách bạch cho vay thơng mại và cho vay chinh sách ở các ngân hàng thơng mại. Đảm bảo cho các ngân hàng thơng mại đợc tự chủ trong quyết định này, tránh tình trạng nợ tồn đọng, nợ khoanh...làm đọng vốn của ngân hàng.

2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc

- Ngân hàng nhà nớc cần có quy định cụ thể, biện pháp quản lí, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Các NHTM VN cũng nh các chi nhánh NHTM nớc ngoài đều phải tuân theo một cơ chế tín dụng thống nhất để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng ngân hàng. - Hệ thống văn bản pháp qui về hoạt động ngân hàng của ngân hàng nhà

nớc hiện nay còn cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chồng chéo với các bộ nghành khác gây khó dễ cho các NHTM. NHNN cần phối hợp với các bộ nghành liên quan để chỉnh sửa, bổ sung các văn bản cần thiết để các NHTM hoạt động an toàn hơn

- NHNN cần tăng cờng hơn nữâ việc kiểm soát các NHTM `thông qua hình thức giám sát từ xa và thành tra tại chỗ. NHNN cần nhận xét, đánh giá hoạt động kiểm toán nội bộ của NHTM đối với các lĩnh vực có rủi ro cao. Cần ban hành một văn bản trong đó có các yêu cầu tối thiểu bắt buộc khi NHTM thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ để tiện cho việc quản lí của NHNN

- Để xử lí NQH nhằm đảm bảo an ninh tài chính của các tổ chức tín dụng có liên quan chặt chẽ với việc giải quyết nợ của các doanh nghiệp con nợ, đặc biệt là DN nhà nớc, NHNN cần có biện pháp sau :

nợ và trả theo từng chế độ hiện hành; vừa chỉ đạo tập trung thống nhất, vừa hoàn thiện cơ chế, chính sách và có biện pháp lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp, hình thành tổ chức trung gian mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho doanh nghiệp

 Đối với nợ khó đòi do nguyên nhân khách quan( bao gồm đã có đủ chứng cứ không đòi đợc hoặc quá hạn trên 5 năm) thì đơc hạch toán vào kết quả kinh doanh hoặc giảm giá trị doanh gnhiệp

 Đối với các khoản nợ khó đòi do nguyên nhân chủ quan đã qui đ- ợc trách nhiệm thì phải xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật hiện hành, phần tổn thất còn lại đợc xử lí nh các khoản nợ do nguyên nhân khách quan nói trên.

3. Kiến nghị với ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai

- Ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai cần đặt ra công tác nâng cao, chỉnh đốn lại đội ngũ cán bộ tín dụng,đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thành lập riêng một phòng thẩm định dự án, đây là công việc mà ngân hàng cha làm đợc để đảm bảo mức an toàn khi xet duyệt cho vay. - Cần phải xử lí nợ quá hạn bằng mọi cách sao cho hiệu quả, nhanh gọn,

hạn chế đợc chí phí. Nghiêm túc thực hiện cho vay đúng qui trình xét duyệt cho vay.chu trọng hơn na đến khâu thẩm định d án

- Xử lý linh hoạt hơn về quy chế thu lãi trong thời gian ân hạn, không gây khó dễ cho doanh nghiệp, khi họ mới hoạt động cha trả đúng hạn. Nên trong thời kì gia hạn miễn thu lãi.

- Ngân hàng cần sớm nghiên cứu ban hành cơ chế về thể lệ làm việc, nghĩa vụ, quyền lợi của đội ngũ cán bộ tín dụng, có chính sách u đãi đối với cán bộ tín dụng về thu nhập, phơng tiện đi lại, đảm bảo an toàn. Th- ờng xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ, rèn luyện đạo đức, động viên khen thởng kịp thời để cán bộ tín dụng làm tốt hơn nữa công việc của mình.

- Các phòng ban trong ngân hàng phải hỗ trợ hơn nữa phòng tín dụng trong việc phát hiện nhu cầu, tiếp thị, cung cấp thông tin, giám sát khoản vay... để việc hạn chế rui ro tín dụng đợc thực hiện tốt hơn.

Trên đây cha phải là tất cả những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Lào Cai, nhng đó là những giải pháp cơ bản và chỉ có thực hiện và phối hợp chúng một cách đồng bộ và khoa học thì mới phát huy tối đa các mặt mạnh và hạn chế tối thiểu những khuyết điểm của các giải pháp nhằm đạt đợc một mục đích cuối cùng là hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng, tránh đợc những thiệt hại có thể lờng trớc đợc.

Mục lục

Chơng I. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

I. Tín dụng của NHTM ...1 1. Khái niệm NHTM...1 2. Tín dụng của NHTM...1 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 2.1. Khái niệm...1 ... ... ... ... ... ... ... ... ...

2.2. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế thị trờng...1

2.2.1. Tín dụng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ổn định...1 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

...2.2.2. Tín dụng là điều kiện tạo ra bớc nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội ...2

2.2.2. Tín dụng là điều kiện tạo ra bớc nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội...2

2.2.3. Tín dụng là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc...2

...

...

...

2.2.4. Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại...2

...

...

...

...

... ... ... ... ... ... ...

2.3.1. Chiết khấu thơng phiếu...2

2.3.2. Cho vay...2 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 2.3.2.1. Thấu chi...2 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

2.3.2.2. Cho vay trực tiếp từng lần...3

2.3.2.3. Cho vay theo hạn mức...3

2.3.2.4. Cho vay luân chuyển...3

2.3.2.5. Cho vay trả góp ...3

2.3.2.6. Cho vay gián tiếp...3

2.3.3. Cho thuê tài sản( thuê mua)...4

2.3.4. Bảo lãnh( hoặc tái bảo lãnh)...4

II. Rủi ro tín dụng của ngân hàng ...4

1. Bản chất, tác động của rủi ro tín dụng...4

1.1. Bản chất...4

1.1.1. Rủi ro ngân hàng...4

1.1.2. Rủi ro tín dụng...5

1.2. Tác động của rủi ro tín dụng...6

1.2.1. Đối với ngân hàng...6

1.2.2. Đối với nền kinh tế xã hội...7

1.2.3. Đối với ngời đi vay...7

2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thơng mại...7

2.1. Nguyên nhân khách quan...7

2.1.1. Môi trờng pháp lí...7

2.1.2. Các yếu tố thị trờng...8

2.2. Nguyên nhân chủ quan...8

2.2.1. Từ phía khách hàng...8

4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng...10

Chơng II. Tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Trong Những Năm Gần Đây...13

I. Khái quát tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai ...13

1. Một vài nét sơ lợc về ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai...13

2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai...16

2.1. Hoạt động huy động vốn...16

2.2. Hoạt động sử dụng vốn...19

2.3. Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai...24

II. Thực trạng NQH của ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai...25

1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai...25

1.1. Nợ quá hạn...25

1.1.1. Thực trạng NQH của ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai...25

1.1.2. Kết quả thu NQH và xử lí NQH...32

1.2. Tình hình Nợ khó đòi của ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai...34

2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt tín dụng của ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai..34

2.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng...34

2.2. Nguyên nhân khách hàng...35

2.3. Nguyên nhân khách quan...35

3. Các biện pháp ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và xử lí rủi ro tín dụng...36

3.1. Các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế NQH...36

3.2. Một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết...36

Chơng III. Một số giải pháp và kiến nghị...39

I. Định hớng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới...39

1. Dự báo những khó khăn thuận lợi trong hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới...39

2. Định hớng phát triển nhiệm vụ tín dụng trong thời gian tới...40

II. Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai...41

1. Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại một số nớc trên thế giới ...41

1.1. Kinh nghiệm của CANADA 1.2. Kinh nghiệm của ngân hàng Dresner(Đức)...41

1.3. Kinh nghiệm giải quyết NQH của Mỹ...42

1.4. Kinh nghiệm giải quyết NQH của Nhật...42

2. Nhóm giải pháp trực tiếp...43

2.1. Tuân thủ chặt chẽ qui trình tín dụng...43

2.2. Kiểm tra giám sát tín dụng chặt chẽ hơn...44

2.3. Thực hiện tốt đảm bảo tín dụng...45

2.4. Nâng cao chất lợng thông tin tín dụng...46

2.5. Đa dạng hoá danh mục tín dụng...46

2.6. Triển khai đề án xếp loại tín dụng, phân loại khách hàng...48

2.7. Mở rộng và phát triển nguồn nhân lực...48

3. Các giải pháp nhằm hạn chế những thiệt hại khi rủi ro tín dụng xảy ra...50

3.1. Phát hiện sớm các dấu hiệu không bình thờng của các khoản vay có thể dẫn tới NQH50 3.2. Biện pháp ngăn ngừa những khoản vay dẫn tới NQH...51

3.3. Biện pháp mang tính chất thanh lí...52

4. Nhóm giải pháp hỗ trợ...53

4.1. Tăng cờng vốn tự có ...53

4.2. Cân đối khả năng huy động vốn một cách an toàn và hiệu quả...54

4.3. Hoàn thiện mo hình tổ chức theo hớng tăng cờng khả năng quản lí rủi ro rín dụng...54

1. Kiến nghị với chính phủ và các nghành các cấp hoàn thiện, thực hiện môi trờng pháp lí đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng...57 2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc...58 3. Kiến nghị với ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai...59

Tài liệu tham khảo

- Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính

Frederie S.Mishkin-năm 2001

- Lý thuyết tài chính - tiền tệ

Khoa ngân hàng tài chính - ĐHKTQD năm 2002

- Ngân hàng thơng mại - Quản trị và nghiệp vụ

Khoa ngân hàng-Tài chính - ĐHKTQD năm 2002

-Các báo cáo tài chính của ngân hàng Đầu T và Phát Triển Lào Cai qua các năm

- Các báo cáo chỉ tiêu của phòng tín dụng ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai

- Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số 6, 13 năm 2002

- Tạp chí tài chính số 5, 8 năm 2003

- Tạp chí ngân hàng tháng 3 năm 2002

Một phần của tài liệu NH131 PPT (Trang 57 -67 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×