Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ô tô lắp ráp ở Công ty Vidamco (Trang 61 - 66)

1. Những kết quả đạt được

Qua tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TSQ Việt Nam. Bộ máy quản lý của công ty tương đối hợp lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

Do đặc thù là đơn vị kinh doanh bất động sản, công ty đã đưa ra những kế hoạch cụ thể và kế hoạch này phù hợp với từng đặc điểm từng thời điểm sản xuất.

Thông thường đầu tháng, quý, năm công ty có cuộc họp giao ban nhằm mục đích phân tích quá trình hoạt động của công ty từng tháng, quý, năm để

đề ra kế hoạch cho từng thành viên. Thành phần của phiên họp này bao gồm hội đồng quản trị và trưởng các phòng ban. Hàng tuần , hàng tháng, tổng giám đốc công ty tổ chức giao ban tổng kết và thực hiện lên lịch công tác và làm việc từng ngày trong tuần, tháng và được in thành văn bản ở các phòng ban nghiệp vụ của công ty. Đây là điểm khác biệt của công ty với các công ty khác.

Như vậy, giữa giám đốc và các phòng ban hình thành một thể thống nhất từ trên xuống, từ tổng giám đốc công ty xuống các phòng ban chức năng và các tổ đội sản xuất. Tất cả các thông tin đều thống nhất với nhau thông qua bộ máy lãnh đạo. Từ đó, công việc ở tất cả các phòng ban đều hoạt động một cách thống nhất theo sự chỉ đạo của ban giám đốc và những thông tin đều được xuất phát từ giám đốc công ty và ban lãnh đạo công ty và được phản hồi lại từ các phòng ban và các đơn vị sản xuất.

Nó được thể hiện qua sơ đồ sau:

Thông tin xuôi Thông tin ngược

Công ty đã sử dụng và đưa vào bộ máy quản lý những người có năng lực, trình độ, nhiệt tình, dám nghĩ, dám làm. Các cán bộ quản lý được cân đối, bố trí hợp lý giữa công việc với trình độ và tính chất phức tạp của công việc cán bộ ngày càng được nâng cao về trình độ như cho đi học thêm, nghiên cứu nâng cao chất lượng lao động. Đồng thời trong công ty có sự phối hợp nhịp nhàng giữa Tổng giám đốc - đảng uỷ - công đoàn.

Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Các phòng ban

Đây là mối quan hệ ngang, tuy nhiên mỗi bộ phận có chức năng khác nhau nhưng lại cùng chung một mục đích là xây dựng và phát triển công ty. Do đó cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để tìm ra phương hướng biện pháp hợp lý tối ưu nhất.

Công đoàn cùng với tổng giám đốc công ty ký thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động với cán bộ công nhân trong công ty.

Công ty TSQ Việt Nam với mô hình sản xuất được tổ chức khoa học, bộ máy quản lý tinh gọn, sử dụng lao động hợp lý , phát huy được tính chủ động sáng tạo của các đơn vị, tổ đội sản xuất và người lao động nâng cao được năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.

1. Chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý

* Tỷ suất lợi nhuận 77.500.000.000

r =  x 100 = 8,23% 941.628.968.483

Sau 3 năm hoạt động công ty bán hết nhà và thu được lợi nhuận tạm tính là 77,5 tỷ đồng.

Tỷ suất lợi nhuận của công ty chia trung bình trong vòng 3 năm thì không phải là cao nhưng đây là dự án đầu tiên của công ty, công ty muốn tạo dựng thương hiệu của mình trong thị trường bất động sản. Sự thành công của dự án sẽ là bước đệm để công ty thực hiện các dự án tiếp theo. Lợi nhuận / chi phí quản lý

= 77.500.000.000 / 527.900.000 = 146,808 Lợi nhuận / trung bình 1 lao động quản lý

= --- x 64 = 9395,719 527.900.000

Hai chỉ tiêu này là tương đối lớn. Nó cho thấy lợi nhuận của doanh nghiệp là lớn. Trong khi lương của cán bộ quản lý vẫn được đảm bảo tốt ở một mức cố định, tỷ số này lớn thì lợi nhuận sẽ lớn. Nó cũng cho thấy việc tiết kiệm chi phí quản lý.

2. Chỉ tiêu đánh giá năng lực quản lý

Tổng chi phí = Tổng doanh thu - lợi nhuận = 2.009.730.428.000 đ - Chi phí quản lý / tổng chi phí

527.900.000

= --- = 0,0002627 2.009.730.428.000

Chỉ tiêu này là rất nhỏ vì trong kinh doanh bất động sản, chi phí xây dựng và các khoản chi phí khác là rất lớn.

Doanh thu / chi phí quản lý

Doanh thu = 2.087.230.428.000 đ

2.087.230.428.000 đ

Doanh thu / chi phí quản lý = --- = 3.806,6235

527.900.000

Chỉ tiêu này là lớn, nó cho thấy một đồng chi phí quản lý bỏ ra thì thu

được 4.150,3886

đồng doanh thu. Chỉ tiêu này là rất lớn nhưng cũng hợp lý vì chi phí xây dựng và các chi phí khác là rất lớn.

Đánh giá chung:

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp theo cơ cấu ma trận là hợp lý, nó giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường, tăng cường sự phối kết hợp giữa các bộ phận ở trong doanh nghiệp.

Chính sách tiền lương , thưởng của công ty là thoả đáng.

2. Những tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công ty còn một số tồn tại sau:

Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp chưa thật tinh gọn. Bộ phận tổ trợ lý là không cần thiết bởi vì những công việc của tổ trợ lý đã được các phòng ban chức năng đảm nhiệm.

Một số cán bộ còn thiếu kinh nghiệm, thiếu tinh thần quyết đoán

Còn chưa phân định rõ chức năng của các bộ phận phòng ban. Đó là, doanh nghiệp mới hình thành phòng khách hàng thuộc phòng kinh doanh và phát triển dự án nhưng hoạt động của phòng khách hàng vẫn chưa đi vào ổn định mà vẫn cần sự hỗ trợ giúp đỡ của phòng hành chính nhân sự.

Do công ty mới được thành lập nên các bộ phận còn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ và trách nhiệm của mình. Nhiều lĩnh vực, cán bộ trong công ty còn bỡ ngỡ, trong những trường hợp đó công ty đã phải thuê những đơn vị bên ngoài doanh nghiệp như:

Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH Archipel – Pháp

Các nhà thầu xây dựng: Công ty TNHH Tư vấn quản lý xây dựng Delta - Mỹ

Và một số công ty khác...

Nhìn chung công ty TSQ Việt Nam có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khá hoàn chỉnh, phù hợp với tổ chức sản xuất. Các phòng ban phối hợp với nhau một cách khoa học và linh hoạt. Tuy nhiên, lãnh đạo công ty phải chú ý đến một số điểm tồn tại để cơ cấu tổ chức được hoàn thiện và hoạt động hiệu quả hơn nữa.

CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN – CÔNG TY TSQ VIỆT NAM KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN – CÔNG TY TSQ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ô tô lắp ráp ở Công ty Vidamco (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w