3.1. Đối với công ty
- Tìm các nguồn tài trợ, vay vốn...để mua mới cải tạo nâng cấp những thiết bị sản xuất đã quá cũ và lạc hậu, phục hồi lại một số máy dệt của Liên Xô...đây là một trong những điều kiện quan trọng ảnh hởng tới sự phát triển của công ty.
- Cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, kết hợp chặt chẽ chế độ tiền lơng, tiền thởng, đảm bảo thu nhập tơng xứng cho ngời lao động. Trang bị hệ thống máy vi tính cho các phòng ban, đồng thời nâng cao trình độ kỹ năng sử dụng máy móc cho thích ứng với kỹ thuật tơng ứng.
- Từng bớc đổi mới công tác quản lý, tăng c ờng hiệu lực quản lý trên cơ sở áp dụng hệ thống quản lý chất l ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001
- Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho cán bộ, công nhân đi học để nâng cao trình độ tay nghề...
- Tăng cờng công tác y tế, phúc lợi xã hội, tạo điều kiện giúp đỡ ngời lao động phát huy tính sáng tạo. Khơi dậy mọi tiềm năng của ngời lao động.
Công ty Dệt 19-5 Hà Nội thuộc sự quản lý trực tiếp của sở công nghiệp Hà Nội, sự quan tâm giúp đỡ của sở là rất quan trọng.
- Tạo điều kiện giúp đỡ công ty bổ sung nguồn vốn, đổi mới máy móc trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Tránh sự can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ của công ty, tính độc lập, tự chủ trong việc đào tạo bổ sung cán bộ.
- Kịp thời khen thởng cán bộ có thành tích tốt trong công tác.
- Cơ quan chủ quản cần có biện pháp đề nghị chính phủ u đãi về thuế quan để công ty có khả năng phát triển hơn.
Kết luận
Sống trong nền kinh tế thị trờng, tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có đợc một vị thế vững vàng và ổn định. Bởi vậy, cơ chế thị trờng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, từ thị trờng có thể cho doanh nghiệp thành công và cũng từ thị trờng có thể cho
doanh nghiệp thất bại. Do đó, các doanh nghiệp và hơn cả là các nhà quản trị doanh nghiệp không ngừng tìm tòi, học hỏi, bổ sung kiến thức kinh nghiêm, tập trung sức mạnh và trí tuệ để chống chọi lại các quy luật khắc nghiệt của thị trờng.
Công ty Dệt 19/5 Hà Nội, với nhiều u thế đã phát huy đợc thế mạnh của mình. Tận dụng đợc cơ hội là thị trờng sản phẩm của công ty còn tiềm tàng cho nên công ty đã gặt hái đợc nhiều thành công trên con đờng sản xuất kinh doanh của mình. Có đợc điều này một phần rất lớn nhờ vào khả năng tổ chức quản lý tốt và khoa học. Do vậy, trong giá thành sản phẩm của công ty các chi phí ở mức tối u. Điều này đã tạo thuận lợi cho công ty rất lớn và tổng quan hơn cả là giúp cho công ty có đợc một vị trí cạnh tranh mạnh mẽ không những thị trờng trong nớc mà còn tiến ra thị trờng nớc ngoài.
Qua thời gian tìm hiểu hoạt động quản lý chi phí sản xuất và giá thành của công ty Dệt 19/5 Hà Nội cùng với sự giúp đỡ của các cô chú phòng Tài vụ đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Điệp đã tận tình, dày công hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn nhiều!
Mục lục
Lời mở đầu……… …….. .1
Chơng 1: Tổng quan về công ty Dệt 19/5 Hà Nội ……… …... ...3 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty………....……3
1.1. Lịch sử hình thành……… ……….. .3
1.2. Quá trình phát triển……… ……….. 3
1.2.1. Giai đoạn 1960 – 1973……… ………….. ...3
1.2.2. Giai đoạn 1973 – 1989………...4
1.2.3. Giai đoạn 1989 - đên nay(2004)………..4
2. Chức năng nhiệm của công ty………5
3. Đặc điểm chủ yếu của công ty………7
3.1. Đặc điểm về sản phẩm ………7
3.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu………...9
3.3. Đặc điểm về công nghệ, máy móc thiết bị……… …... 10
3.4. Đặc điểm về lao động……….15
3.5. Đăc điểm về thị trờng, khách hàng……….18
3.5. Một số đặc điểm khác………20
Chơng 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng việc thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty……….28
1. Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm ...28
1.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn………30
1.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc……….31
1.2.1. Phơng án tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm………32
1.2.2. Phơng án tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm……….33
1.3. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số……….34
1.4. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ………..35
1.5. Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức……….35
1.6. Phơng pháp tính loại trừ chi phí………..37
2. Phơng pháp tính giá thành của công ty………..37
2.1. Cơ sở lý luận………...37
2.2. Cơ sở thực tiễn………40
3. Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm ở công ty………44
3.2. Về công tác sử dụng máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công
nghệ………48
3.2.1. Về công tác kiểm tra kỹ thuật………48
3.2.2. Về đổi mới công nghệ và cải tiến dây chuyền sản xuất………...50
3.3. Về công tác tổ chức lao động và tiền lơng……… …. 51
3.3.1. Về tổ chức lao động………51
3.3.2. Về tính toán quỹ lơng hợp lý của công ty………...52
3.4. Về công tác quản lý………55
4. Phân tích giá thành sản phẩm trong một số năm gần đây…………..58
4.1. Theo giá thành kế hoạch, định mức, thực tế……….58
4.2. Theo giá thành phân xởng, công xởng, toàn bộ………...61
5. Một số kết quả đạt đợc và những tồn tại chủ yếu trong công tác thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty………..63
5.1. Những kết quả đạt đợc……….63
5.2. Những tồn tại chủ yếu của công ty………64
5.3. Nguyên nhân tồn tại và cách khắc phục………...65
Chơng 3: Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 19/5 Hà Nội……….66
1. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới………....66
2. Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm……….66
2.1. Củng cố khâu cung ứng nguyên vật liệu………..66
2.2. Không ngừng hạ định mức tiêu dùng nguyên vật liệu……….67
2.3. Tổ chức tốt công tác quản lý kho và cấp phát nguyên vật liệu ...68…
2.4. Đầu t vào việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động………71
2.5. Tổ chức khoa học quản lý và tiết liệm chi phí quản lý chung của công ty………72
3. Một vài kiến nghị………..72
3.1. Đối với công ty………...72
Nhận xét của cơ quan về thực tập . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… . ……… ... ……… ...