- Đối thủ cạnh tranh
Mặc dù đóng vai trò chủ đạo và có quy mô toàn quốc, bảo đảm 60% thị phần xăng dầu cả nớc, nhng trong những năm gần đây khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu. Và theo thời gian các doanh nghiệp đó cũng đã phát triển mạnh, trở thành những đối thủ cạnh tranh lớn đối với Tổng công ty trong việc trực tiếp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu nh: Saigon Petro, công ty xăng dầu quân đội, công ty xăng dầu hàng không, Vinapeco, petec Petro Mekong...
Ngoài ra, Tổng công ty vẫn phải kinh doanh trong môi trờng không bình đẳng, mặt hàng càng lỗ càng phải cung cấp nhiều ( nh Mazut), thời kì bị lỗ càng phải tăng nhập khẩu để ổn định thị trờng, nhng khi kinh doanh có lãi, mặt hàng có lãi thì bị cạnh tranh gay gắt, cha kể mặt hàng nội địa với giá thuế u đãi, Tổng công ty không đợc “ mua bán’’ dùng pha chế xăng 83/90 để có lợi nhuận bù mặt hàng lỗ.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trờng, Tổng công ty đã đánh giá lại thị trờng, phân tích khả năng cạnh tranh của mỗi đơn vị để xếp loại công ty và có hớng khắc phục thích hợp ( kể cả giải pháp về tổ chức cán bộ). Nhờ các biện pháp này mà Tổng công ty đã từng bớc chiếm lĩnh thị tr- ờng trong cả nớc.
- Nhà cung cấp
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là đơn vị sản xuất kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm liên quan, nên nguồn để kinh doanh và phục vụ cho các nhu cầu
của đất nớc chủ yếu là nhập khẩu. Các nguồn xăng dầu này chủ yếuđợc nhập từ Singapo, Trung Đông, Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan...
Thực hiện phơng châm “ xây dựng mối quan hệ với các nhà cung cấp truyền thống”, đồng thời mở rộng thị trờng nhập khẩu, thực hiện chào giá cạnh tranh để chủ động về nguồn và lựa chọn đối tác có giá cạnh tranh. Trong những năm qua, cơ cấu nguồn nhập khẩu xăng dầu có sự thay đổi tích cực. Qua đó giảm nguồn Singapo từ 50_60% xuống còn 30_40% . Duy trì nguồn Trung Đông 25%; tăng tỉ trọng nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan và mở rộng thêm thị trờng Đài Loan.