I. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu ảnh hởng đến khả năng
3. Trình độ đội ngũ lao động
Công ty dệt may Hà Nội có lực lợng lao động khá đông đảo và chủ yếu là lao động nữ, chiếm khoảngtrên 70% số lao động đó là lao động chính của các bộ phận sản xuất chính của công ty nh: May, Sợi, Dệt. Số lao động tham gia trực tiếp của công ty chiếm khoảng 91%và số còn lại là lao động gián tiếp.
Bảng 2:Bảng báo cáo tình hình lao động qua các năm
Năm
chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số
Lợng % SốLợng % Số Lợng %
I. tổng số lao động
5235 100 5108 100 5210 100
II. phân theo chức năng
1. Lao động gián tiếp 468 8.8 460 9.0 465 8.9 2. Lao động trực tiếp 4767 91.2 4648 91.0 4745 91.1
III. Phân theo trình độ 1. Đại học, trên ĐH và cao đẳng 672 12.8 691 13.5 701 13.5 2. Trung cấp 189 3.6 213 4.2 210 4 3. Công nhân 4374 83.6 4204 82.3 4299 82.5 +Bậc 1/7 30 0.68 13 0.31 15 0.35 +Bậc 2/7 81 1.85 55 1.3 60 1.4 +Bậc 3/7 110 2.51 1324 31.5 1326 30.8 +Bậc 4/7 2300 52.6 1600 38 1650 38.4 +Bậc 5/7 1721 39.3 730 17.36 723 16.8 +Bậc 6/7 80 1.83 402 9.56 396 9.2 +Bậc 7/7 52 1.23 80 1.97 129 3
IV. Phân theo khu vực
1. khu vực Hà Nội 3378 64.5 3296 64.52 3425 65.74 2. Khu vực Vinh 751 14.3 745 14.58 751 14.4 3. Khu vực Hà Đông 777 14.8 735 14.38 739 14.2 4. Khu vực Đông Mỹ 392 6.4 332 6.52 295 5.7
Qua bảng phân tích tình hình lao động ta thấyđội ngũ cán bộ của công ty đa số đã tốt nghiệp đại học và trên đại học đợc làm đúng nghành nghề chuyên môn mà mình đợc học. Đội ngũ công nhân của công ty cũng có tay nghề cao, bậc thợ chủ yếu của công ty là bậc 3/7 và 4/7. Điều này là phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, bởi vì công việc của ngành dệt nói chung và của công ty Dệt May
Hà Nội nói riêng có độ phức tạp và kỹ thuật của công việc không cao phù hợp với công nhân có tay nghề thấp hoặc trung bình.
Trình độ cán bộ kinh tế kỹ thuật cao khoảng trên 13% là đại học là một lợi thế của công ty trong việc lên kế hoạch sản xuất kinh doanh từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến khâu tiêu thụ. Công ty cũng thờng xuyên tổ chức bồi dỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên nhằm tạo sự nhậy bén trong cơ chế thị trờng.
Bảng 3:Thu nhập của ngời lao động trong công ty dệt May Hà Nội
Thu nhập bình quân năm Năm 2001 Năm2002 Năm 2003
- khu vực Hà Nội 1256720 1350000 1400000
- Khu vực Vinh 917800 966922 1200000
- Khu vực Hà Đông 802300 914207 980000
- khu vực Đông Mỹ 703800 1233048 1320000
Tổng quỹ lơng năm( triệu đồng)
58973 5919 6893
Với mức lơng bình quân trên 1 triệu đồng 1 ngời / tháng và tăng lên theo từng năm thể hiện sự tăng lên của trình độ cán bộ công nhân viên thông qua đào tạo, bồi dỡng và thể hiện sự phát triển của công ty qua từng năm. Điều đó cũng chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả và phát triển qua từng năm nâng cao đợc đời sống của dội ngũ cán bộ và công nhân trong toàn công ty.Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của công ty trong tơng lai nhằm hội nhập với khu vực và thế giới.