II. Một số giải pháp
2. Đào tạo nâng cao tay nghề và nghiệp vụ cho cán bộ ,công nhân
thị trờng thế giới nhằm tạo lập vị trí cạnh tranh trên thị trờng.
2. Đào tạo nâng cao tay nghề và nghiệp vụ cho cán bộ ,công nhân của công ty của công ty
2.1. Lý do đề xuất giải pháp
trình độ tay nghề đội ngũ công nhân của công ty hiện nay cũng chỉ ở mức trung bình so với toàn ngành và thấp so với thế giới. Vì vậy hiện nay công ty cũng cha có những sản phẩm đạt chất lợng cao để có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các công ty khác trên thị trờng quốc tế. Đây thực sự là một bất lợi của công ty trong quá trình cạnh tranh và xâm nhập vào thị trờng quốc tế trong thời gian qua.
Hiện nay thì những sản phẩm của công ty cũng cha có những mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Điều đó thể hiện trình độ ủa đội ngũ thiết kế sản phẩm cha đủ khả năng đáp ứng cho sự hội nhập quốc tế của công ty.
Khả năng nghiên cứu thị trờng và các chiến lợc thâm nhập vào thị trờng hiện nay là cha cao. Vì vậy mà một số thị trờng công ty vẫn cha có khả năng vơn tới đợc.
2.2. Nội dung của giải pháp
Để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng của công ty trong thời gian tới thì công ty nên gửi một số cán bộ có trình độ trung cấp đi học lên cao nhằm phục vụ cho nhu cầu sau này khi cần. Bên cạnh đó thì công ty nên gửi một số nhà quản trị đi học ở nớc ngoài nhằm tiếp xúc với cách thức quản lý ở trình độ cao của họ về phục vụ cho nhu cầu đổi mới và phát triển của công ty. Để đảm bảo chất lơng đội ngũ cán bộ cônh nhân viên ngay từ đầu công ty nên tuyển và thu hút những ngời có năng lực, có trình độ cao đặc biệt là cán bộ nghiên cứu thị trờng. Còn đối với đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất thì do tính chất của mỗi loại công việc là khác nhau nên phải căn cứ tuyển chọn theo từng đặc điểm của các công việc cụ thể. Bên cạnh đó phải bồi dỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân có tay nghề còn thấp kết hợp với đào tạo
chuyển đổi công việc cho một số công nhân hiện đang đ thừa ở một số nhà máy sợi đẻ chuyển sang công nhân may.
Với các chi phí cụ thể cho giải pháp này nh sau:
Hiện nay ở các phân xởng sản xuất sợi có khoảng 60 công nhân có thể đào tạo lại chuyển sang nghề may vì công nhân của các nhà máy may hiện nay đang thiếu do sự mở rộng qui mô của các nhà máy phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu ngày càng gia tăng. Chi phí cho đào tạo lại mỗi ngời hết khoảng 350000 đồng/ tháng trong vòng 3 tháng nên tổng chi phí la:
Tổng CP = 60*350000*3 = 63000000 đồng
Mặt khác qui mô sản xuất trong tơng lai sẽ đợc mở rộng do sự phát triển và đa dạng hoá sản phẩm của công ty. Vì vậy công ty nên cử một số cán bộ chủ chốt ở các phòng ban đi học cụ thể nh sau:
- Cử 6 cán bộ của phòng kế hoạch - thị trờng đi học cao học nhằm nâng cao khả năng nghiên cứu thị trờng và chiến lợc Marketing nhằm phục vụ cho sự ra đời của phòng Marketing với chi phí là 8 triệu đồng một ngời một năm và chi phí trả lơng la 12 triệu đồng một ngời mỗi năm.Đồng thời cử thêm 2 cán bộ đi học ở nớc ngoài trong 2 năm với chi phí 150 triệu đồng một ngời.
- Mỗi nhà máy may I, May II, nhà máy Dệt nhuộm và nhà máy Sợi cử 3 ngời đi học cao học nhằm nâng cao trình độ với chi phí cho mỗi ngời là 8 triệu đồng một năm và trả lơng cho mỗi ngời là 12 triệu mỗi năm.
- Phòng kỹ thuật cũng cần phải gửi ngời đi nâng cao trình độ về thiết kế với tổng chi phí là 40 triệu
- Trung tâm thí nghiệm kiểm tra cũng cử 2 cán bộ đi học ở nớc ngoài trong hai năm với tổng chi phí là 300 triệu đồng.
- Các cán bộ chủ chốt cần phải đợc bổ xung và nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tổng hợp, kiến thức về
quản trị kinh doanh, pháp luật, tài chính , tín dụng, phân tích hoạt động kinh doanh, kinh tế đối ngoại. Để thực hiện điều này thì hàng nămcông ty cần mời những chuyên gia về giảng dậy và chi phí cho công tác này hàng năm là 100 triệu đồng.
- Đối với đội ngũ công nhân có tay nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu công ty nên có những biện pháp nâng cao tay nghề dới hình thức tổ chức các lớp học mỗi năm 4 khoá học vào buổi tối. Chi phí cho mỗi khoá học trong một tuần là 6 triệu đồng và tổng chi phí là 24 triệu đồng.
Ngoài các biện pháp đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân thì cũng cần phải có những chính sách khuyến khích ngời lao động tự nâng cao tay nghề. Hàng năm công ty nên tổ chức các cuộc thi thợ giỏi và có những giải thởng thích hợp nhằm khuyến khích khả năng tự rèn luyện nâng cao tay nghề của công nhân. Bên cạnh đó cần phải thởng cho những đơn vị và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao nhằm khuyến khích khả năng lao động của họ. Cũng cần phải có những hình thức kỷ luật và phạt đối với những đơn vị và tập thể có hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
3. Mở rộng mạng lới phân phối ở nớc ngoài 3.1. Lý do đề xuất giải pháp
- Hiện nay công ty dệt may Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn trong khâu xuất khẩu. Sản phẩm hàng hoá của công ty cha xuất đợc trực tiếp mà còn thông qua nhiều khâu trung gian mà không trực tiếp phân phối tới tay ngời tiêu dùng.
- Mạng lới phân phối sản phẩm của công ty ở nớc ngoài hiện nay còn nhiều chỗ cha hợp lý. Các sản phẩm của công ty cha đợc quảng bá rộng rãi đến nời tiêu dùng thậm chí khi đến tay ngời tiêu dùng thì những sản phẩm này lại gắn với tên tuổi của nhà phân phối hứ không phải nhà sản xuất.
- Do mạng lới phân phối tại thị trờng quốc tế là không trực tiếp hoặc đó là những bạn hàng không thờng xuyên nên sản phẩm của công ty không tiếp cận đợc trực tiếp với ngời tiêu dùng.
Đây là những căn cứ để đề xuất giải pháp mở rộng mạng lới phân phối sản phẩm trực tiếp của ông ty tại thị trờng quốc tế.
3.2. Nội dung của giải pháp
Công ty phải cử nhân viên có đủ trình độ và năng lực để đi tìm đối tác mở đại lý ở nớc ngoài. Yêu cầu đối với nhân viên này là phải: thông thạo ngoại ngữ, vi tính , am hiểu luật pháp và nền văn hoá của n- ớc sở tại nơi mà ông ty mở đại lý, phải có khả năng giao tiếp tốt, ký kết hợp đồng và đi công tác dài ngày.
Ngời làm đại lý phải có đủ t cách mở đại lý ở nớc sở tại và họ phải có mặt bằng phù hợp cho việc mở đại lý.
Chi phí trung bình ớc tính cho việc mở một đại lý ở nớc ngoài: - Đăng ký mở đại lý: 6 triệu đồng
- Mua sắm thiết bị trng bầy: 9 triệu đồng
- Chi phí cho việc đi lại để ký kết hợp đồng đại lý là 20 triẹu đồng - Tiền hàng để trng bầy ở một đại lý:100 triệu đồng với lãi xuất
phải chịu là 8%/ năm.
- Trong thời gian khai trơng đại lý sẽ giảm giá 15% cho 100 khách hàng đầu tiên đến mua hàng và chi phí ớc tính cho việc nay vào khoảng 1,5 triệu đồng.
- Tỷ lệ chiết khấu hoa hồng cho đại lý:
+ Nếu doanh thu từ 5- 20 triệu đồng thì chiêt khấu hoa hồng là 8%
+ Nếu doanh thu từ 21-40 triệu đồng thì chiêt khấu hoa hồng là10%
+ Nếu doanh thu từ 41-60 triệu đồng thì chiêt khấu hoa hồng là11%
+ Nếu doanh thu trên 60 triệu đồng thì chiêt khấu hoa hồng là 12%
Giả sử năm đầu tiên đại lý bán đợc 1 tỷ
Giả sử hợp đồng này đợc ký trong 5 năm thì chi phí cho năm đầu tiên của việc mở đại lý là:
( 6 + 9 ) / 3 + 20 + 100*8% + 1,5 + 1000*12% = 154,5 triệu đồng
Giả sử một năm công ty mở đợc 10 đại lý thì tổng chi phí cho việc mở 10 đại lý là: 154,5*10 = 1545 triệu đồng
Khi đó ta có tổng doanh thu của 10 đại lý trong 1 năm là : 10*1000 = 10000 triệu đồng
Với doanh thu tăng lên nh vậy thì công ty sẽ thu đợc một khoản lợi nhuận khá lớn. Không chỉ có vậy mà khi đi vào thực hiện giải pháp này thì sản phẩm của công ty sẽ đến trực tiếp với ngời tiêu dùng mà công ty cũng có thể quảng cáo để nâng cao hình ảnh của mình. Vì vậy công ty sẽ có một lợng khách hàng không nhỏ đến với công ty trong những thời gian sau đó. Từ đó công ty cũng có thể tìm kiếm đợc những bạn hàng làm ăn lâu dài với công ty đồng thời cũng làm tăng uy tín của mình trên thị trờng quốc tế tạo nên lợi thế cạnh tranh đáng kể.
4.Đầu t đổi mới và nâng cấp máy móc , nhà xởng 4.1. Lý do đề xuất giải pháp
Hiện nay công ty có một số thiết bị máy móc sản xuất từ những năm 70 của thế kỷ trớc nên đã lạc hậu không còn đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất hiên nay của công ty.
Trong số máy may hiện tại của công ty thì có đến trên 50% là máy cũ. Vì vậy mà năng xuất đạt đợc cũng rất thấp chỉ khỏang 60-65%
công suất, chất lợng sản phẩm lại không cao nên làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng.
Một số thiết bịcủa các nhà máy dệt và nhuộm hiện nay cũng đã cũ và không đồng bộ.
4.2. Nội dung của giải pháp
Công ty nên đầu t mua thêm 500 máy may mới với giá của mỗi máy là 2 triệu đồng nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành của sản phẩm may mặc. Từ đó làm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thi trờng đặc biệt là thị trờng quốc tế. Tổng số tiền mà công ty đầu t để mua mới máy may là 1 tỷ đồng.
Bên cạnh đó môi trờng làm việc cũng ảnh hởng đến chất lợng và năng xuất của công nhân may . Do hiện nay điều kiện làm việc của công nhân may là cha đáp ứng với yêu cầu sản xuất nh: nhà xởng còn thấp , cha đủ thoáng mát, không gian làm việc còn chật hẹp. Vì vậy mà công ty nên đều t khoảng 200 triệu nhằm nâng cao điều kiện làm việc cho ông nhân may.
Nh vậy tổng số tiền đầu t nâng cấp, đổi mới máy may và điều kiện làm việc cho công nhân may là 1,2 tỷ đồng.
Ngoài ra công ty cũng phải đầu t dổi mới thiết bị cho nhà máy dệt và nhà máy nhuộm với tổng số vốn đầu t khoảng 1,5 tỷ đồng. Bởi công nghệ máy móc của hai nhà máy này hiên nay đã lạc hậu so với khu vực và trên thế giới vì vậy muốn nâg cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì công ty cần phải nhanh chóng đổi mới và nâng cấp thiết bị cho đồng bộ và hiện đại hơn.
Để thực hiện đợc giải pháp này thì công ty cần phải đầu t vào 2,7 tỷ đồng.
Hiệu quả của việc đầu t này là làm tăng năng suất, chất lợng, hạ giá thành sản phẩm dệt may của công ty nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng đặc biệt là trên thị trờng quốc tế.
5.Xây dựng bộ phạn thiết kế trong công ty 5.1. Lý do để đề xuất giải pháp
Hiện nay khâu thiết kế sản phẩm trong công ty cha đợc chú trọng nên những sản phẩm của công ty có mẫu mã còn nghèo nàn đơn điệu cha đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Chủ yếu các sản phẩm của công ty hiện nay đợc xuất theo đơn đặt hàng, mẫu mã do khách hàng đem đến hoặc làm theo mẫu đã có sẵn trên thị trờng chứ công ty cha tự thiết kế đợc những mẫu mã độc đáo mới lạ mang đặc trng riêng. Hiện nay nhu cầu của thị trờng xuất khẩu là đòi hỏi những sản phẩm có mẫu mã mới lạ, độc đáo phù hợp với thị hiếu thay đổi nhanh chóng của khách hàng.
5.2. Nội dung của giải pháp
Xây dựng thêm bộ phận thiết kế nằm trong phòng kỹ thuật với biên chế chính thức là hai nhân viên kết hợp với thuê ngoài:
- Hai nhân viên chính thức phải là ngời am hiểu am hiểu về công tác thiết kế, có trình độ và có kinh nghiệm về điều tra nhu cầu về sự thay đổi mẫu của ngời tiêu dùng. Hai ngời này chịu trách nhiệm về phơng hớng thiết kế và có thể trực tiếp thiết kế. Mức l- ơng của mỗi ngời là 2 triệu đồng/ tháng.
- Các họa sĩ thiết kế đợc thuê để phối màu tạo mẫu mới cho các loại vải đợc dệt còn các nhà tạo mẫu chuyên nghiệp sẽ thiết kế kiểu dáng , mẫu mã cho các sản phẩm dệt kim và các sản phẩm may mặc.Những ngời này đợc công ty thuê thờng xuyên hoặc là theo mùa vụ tùy vào chính sách sản phẩm của công ty.Mỗi năm chi phí cho việc thuê họa sĩ và các nhà tạo mẫu chuyên nghiệp ớc tính 70 triệu
- Nh vậy là tổng chi phí cho việc thành lập thêm bộ phận thiết kế là:
Khi thực hịên giải pháp này thì:
- Sản phẩm của công ty sẽ có mẫu mã đa dạng hơn, phong phú hơn.
- Sản phẩm của công ty sản xuất ra sẽ có nét độc đáo riêng, phù hợp với thị trờng xuất khẩu.
Kết luận
Nâng cao khả năng cạnh tranhtrên thị trờng quốc tế đầy biến động là khả năng thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nói chung và của công ty dệt may Hà Nội nói riêng. Nó phản uy tín và sức mạnh của công ty trên thị trờng đặc biệt là thị trờng quốc tế hiện nay. Nâng cao khả năng cạnh tranh mà đợc làm tốt có hiệu quả thì tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy hết khả năng của mình đứng vững và tạo đợc uy tín trong cạnh tranh đem lại lợi nhuận cao trong kinh doanh.
Công ty dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng. Các kết quả đạt đợc của công ty trong thời gian qua cho thấy, bằng kinh nghiệm và nỗ lực của mình công ty đã
đứng vững và phát triển trên thị trờng xứng đáng là một đơn vị tiên tiến của tổng công ty dệt may Việt Nam. Những thành quả mà công ty đạt đợc cũng đồng thời phản ánh những chính sách đúng đắn của đảng, của nhà nớc và của ngành trong lĩnh vực quản lý kinh tế.
Tuy nhiên trong nền kinh tế mang xu hớng hội nhập toàn cầu hiện nay thì công ty vẫn cần có sự giúp đỡ của các ngành các cấp nhằm thúc đẩy công ty phát triển hơn nữa. Về bản thân công ty cũng cần nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế hơn nữa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Huyền cũng nh các anh chị ở phòng kế hoạch thị trờng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Mục Lục
Lời mở đầu ... 1
Ch ơng I ... 2
Giới thiệu khái quát về công ty dệt may hà nội ... 2
I. Phân tích quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt may hà nội ... 2
1. Khái quát về công ty dệt may Hà Nội ... 2
2. Quá trình hình thành và phát triển ... 3
II. Cơ cấu tổ chức của công ty dệt may hà nội ... 4