Hoàn thiện hệ thống thụng tin, chủ động ỏp dụng thương mại điện

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 56 - 62)

III. BIỆN PHÁP CỤ THỂ

6. Hoàn thiện hệ thống thụng tin, chủ động ỏp dụng thương mại điện

tử trong điều hành kinh doanh.

nghiệp ngày càng được hoàn thiện và cú chất lượng cao. Cỏc biện phỏp sau đõy cú thể phần nào đúng gúp cho việc xõy dựng hệ thống thụng tin này:

-Xõy dựng cỏc chi nhỏnh nhằm thu được thụng tin chớnh xỏc, kịp thời về giỏ cả, chất lượng, điều kiện giao hàng…

- Liờn kết vời cỏc bạn hàng truyền thống để họ cú thể giỳp đỡ về vấn đề thụng tin. Xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch nhằm nghiờn cứu đầy đủ, cung cấp thụng tin về thị trường cú thể dự bỏo về cỏc biến động của thị trường.

- Áp dụng biện phỏp tin học húa vào hoạt động kinh doanh thụng qua việc hũa mạng với hệ thống thụng tin đó cú trờn thế giới.

- Để phỏt triển thương mại điện tử, cỏc doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp sản xuất và thương mại cần chủ động xõy dựng và triển khai ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO: 9000, HACCP và ISO: 14.000... vỡ kinh doanh trờn mạng đũi hỏi rất cao về tiờu chuẩn húa sản phẩm và chất lượng.

C . KẾT LUẬN

Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thể hiện trờn thương trường. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. Để từng bước vươn lờn giành thế chủ động trong quỏ trỡnh hội nhập, nõng cao năng lực cạnh tranh chớnh là tiờu chớ phấn đấu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó và đang ngàyđược cải thiện, đú khụng chỉ là những kết quả nỗ lực của năm 2007 mà đú là những nỗ lực của nhiều năm về trước. Khối cỏc doanh nghiệp đó chỳ ý đến việc kinh doanh một cỏch bài bản hơn, xỏc lập chiến lược kinh doanh khi đặt mỡnh trong bối cảnh hội nhập. Cỏc doanh nghiệp đó cú sự tớch tụ, tớch lũy nhất định nguồn lực về tài chớnh cũng như về nhõn lực để phỏt triển. Tuy nhiờn, trước nhu cầu phỏt triển cao hơn của nền kinh tế trong những năm tới thỡ cỏc doanh nghiệp cần cố gắng rất nhiều, mà một trong những việc cần phải hướng tới là tăng cường sự liờn kết giữa cỏc cộng đồng khối doanh nghiệp trong nước và thế giới, cố gắng đặt doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giỏ trị thế giới. Cơ hội kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp ngày càng được mở rộng khi Việt Nam ngày càng hội nhập nhanh chúng và sõu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiờn, nú cũng mang đến nhiều đe doạ và thỏch thức khi thị trường nội địa được mở cửa, cỏc doanh nghiệp sẽ phải đối đầu với những đại gia là những Tập đoàn, những Cụng ty lớn cú đầy đủ tiềm lực muốn lấn lướt thị trường và thụn tớnh, sỏp nhập, khi hiểu biết rừ những yếu điểm của doanh nghiệp Việt Nam.

Chiến lược phỏt triển của Việt nam hướng tới mục tiờu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Thành cụng của chiến lược này phụ thuộc phần lớn vào sự phỏt triển của khu vực tư nhõn mà bao gồm chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNVVN) .Một khú khăn lớn là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa đủ khả năng cạnh tranh. Do đú, hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn chưa cú khả năng

chịu được ỏp lực cạnh tranh từ quỏ trỡnh tự do hoỏ và mở cửa ra thị trường thế giới. Vẫn cũn nhiều vướng mắc liờn quan đến sự bất cập về khung khổ luật phỏp cho DNVVN, cũng như việc triển khai thực thi cỏc luật và chớnh sỏch. Khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm vẫn cũn thấp, do cũn thiếu cỏc dịch vụ kinh doanh tiờn tiến nhằm giỳp doanh nghiệp đỏp ứng cỏc yờu cầu của thị trường quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO thỡ việc nõng cao năng lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống cũn của cỏc doanh nghiệp. Để tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu húa đang ngày càng tỏc động mạnh mẽ cần phối hợp trớ tuệ của nhiều nhà khoa học và quản lý ở nhiều cấp, nhiều ngành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GT kinh tế thương mại – NXB thống kờ, 2003

2. GT Quản trị DN thương mại – NXB lao động xó hội, 2005. 3. GT Quản trị chiến lược, NXB thống kờ, 2003.

4. Tạp chớ cộng sản. 5. Thời bỏo kinh tế. 6. Bỏo lao động.

7. Một sụ trang Web cú liờn quan :

MỤC LỤC

A . LỜI MỞ ĐẦU ...

B. NỘI DUNG ...

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO ...

I. CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. ...

1.Khỏi niệm và vai trũ của cạnh tranh. ...

1.1.Khỏi niệm ...

1.2. Vai trũ của cạnh tranh. ...

2. Khả năng cạnh tranh. ...

2.1 Khỏi niệm khả năng cạnh tranh. ...

2.2. Phõn loại khả năng cạnh tranh ...

2.3 Những nhõn tố tỏc động đến khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường. ...

2.4. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. .

II. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. ...

1.Định nghĩa và vai trũ doanh nghiệp vừa và nhỏ ...

2.Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ: ...

3. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ ...

III. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. ...

1. Gia nhập WTO cơ hội và thỏch thức : ...

2. Tỏc động của việc gia nhập WTO đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ...

2.1. Những tỏc động tớch cực đến doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO : ...

2.2 Những hạn chế của việc gia nhập WTO đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ...

PHẦN 2 : NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO. ...

I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DNVVN TẠI VIỆT NAM. ...

II. KHUNG PHÁP Lí ĐỐI VỚI CÁC DNVVN ...

III. THỰC TRẠNG CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO. ..

1.Thành tựu đạt được : ...

2. Những tồn tại, yếu kộm ...

3. Nguyờn nhõn dẫn đến những yếu kộm trong phỏt triển DNVVN ...

3.1 Từ phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nước: ...

3.2 Từ phớa DNVVN: ...

PHẦN 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO ...

I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIấU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ...

1. Quan điểm phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ...

2. Mục tiờu phỏt triển ...

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. ...

1. Về phớa nhà nước. ...

2. Về phớa cỏc DNVVN ...

III. BIỆN PHÁP CỤ THỂ ...

1. Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp ...

2. Giảm chi phớ sản xuất, hạ giỏ thành sản phẩm ...

3. Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu doanh nghiệp ...

4. Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện dại của đội ngũ lónh đạo, quản trị trong cỏc doanh nghiệp. ...

5. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp. ...

6. Hoàn thiện hệ thống thụng tin, chủ động ỏp dụng thương mại điện tử trong điều hành kinh doanh. ...

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w