Về phớa nhà nước

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 41 - 45)

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNVVN Ở VIỆT

1.Về phớa nhà nước

Trong thời gian gần đõy, cơ chế chớnh sỏch quản lý của Nhà nước đối với cỏc DN, trong đú cú DNVVN đó từng bước được hoàn thiện. Động lực kinh doanh đó được phỏt huy, nhiều rào cản đó được loại bỏ, tạo điều kiện cho mọi DN hoạt động trong và ngoài nước. Cục phỏt triển DNVVN đó được thành lập và cú một số hoạt động bước đầu. Một số cụng cụ chớnh sỏch vĩ mụ đó phỏt huy tỏc dụng như: Luật DN, Nghị định 90, Quỹ hỗ trợ DNVVN, cơ chế tớn dụng... Tuy nhiờn, cũn nhiều việc phải làm trờn con đường hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch và cơ chế quản lý vĩ mụ nhằm tăng cường sức cạnh tranh, thỳc đẩy sự phỏt triển năng động và cú hiệu quả của DNVVN.

tục hành chớnh và chớnh sỏch tài chớnh nhằm tạo mụi trường đầu tư kinh doanh bỡnh đẳng, minh bạch, thụng thoỏng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phỏt triển.

2. Đỏnh giỏ tỏc động của cỏc chớnh sỏch đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, định kỳ tổ chức đối thoại giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp nhỏ và vừa, qua đú hướng dẫn và giải đỏp cỏc yờu cầu bức thiết cho phỏt triển kinh doanh.

3. Điều chỉnh hệ thống thuế phự hợp nhằm khuyến khớch khởi sự doanh nghiệp, đổi mới chế độ kế toỏn, cỏc biểu mẫu bỏo cỏo theo hướng đơn giản hoỏ, khuyến khớch doanh nghiệp tự kờ khai và nộp thuế, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa chống thất thu thuế.

4. Cải thiện tỡnh trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tăng cường bảo vệ mụi trường thụng qua việc lập và cụng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp cú quy mụ hợp lý và giỏ thuờ đất phự hợp với khả năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa; hỗ trợ di dời cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa gõy ụ nhiễm, tỏc hại đến mụi trường tại cỏc khu dõn cư và đụ thị đến cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp.

5. Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định để đẩy nhanh việc xõy dựng quỹ bảo lónh tớn dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại cỏc địa phương; khuyến khớch phỏt triển cỏc loại hỡnh ngõn hàng, ngõn hàng thương mại cổ phần chuyờn phục vụ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đú bao gồm cả việc phỏt triển nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh và ỏp dụng biện phỏp cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú dự ỏn khả thi, cú hiệu quả để đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư và kinh doanh.

6. Đẩy nhanh việc thực hiện cỏc chương trỡnh hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng cụng nghệ và kỹ thuật tiờn tiến tới cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, nõng cao năng lực quản lý kỹ thuật; khuyến khớch việc hợp tỏc và chia sẻ cụng nghệ giữa cỏc doanh nghiệp cú quy mụ khỏc nhau; phỏt triển cú hiệu quả cỏc

chương trỡnh nghiờn cứu cú khả năng ứng dụng vào thực tiễn; nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung và ban hành hệ thống cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng và chứng nhận chất lượng phự hợp với quốc tế. Khuyến khớch doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cỏc chương trỡnh liờn kết ngành, liờn kết vựng và phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ.

7. Đẩy nhanh việc xõy dựng hệ thống thụng tin doanh nghiệp để cú cơ sở dữ liệu đỏnh giỏ về tỡnh trạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, phục vụ cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch và cung cấp cỏc thụng tin phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Triển khai cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến kinh nghiệm, ý chớ kinh doanh và làm giàu hợp phỏp tới mọi đối tượng. Nghiờn cứu thớ điểm việc đưa cỏc kiến thức về kinh doanh vào chương trỡnh học ở trường phổ thụng, đại học, cao đẳng, trung học kỹ thuật và cỏc trường dạy nghề nhằm thỳc đẩy tinh thần kinh doanh, phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp, tạo sự ủng hộ trong toàn xó hội đối với doanh nghiệp kinh doanh theo phỏp luật.

8. Phỏt triển thị trường dịch vụ phỏt triển kinh doanh (cả về phớa cung và phớa cầu), hoàn thiện mụi trường phỏp lý về hoạt động cung cấp dịch vụ phỏt triển kinh doanh, chỳ trọng quản lý về chất lượng cỏc dịch vụ. Khuyến khớch cỏc tổ chức Hiệp hội thực hiện cỏc dịch vụ phỏt triển kinh doanh; tớch cực triển khai cỏc chương trỡnh trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; tham gia xõy dựng thể chế, chớnh sỏch và cỏc chương trỡnh trợ giỳp doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tăng cường vai trũ hỗ trợ của Hiệp hội và thực sự là đại diện lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

9. Nõng cao hiệu quả điều phối thực hiện cỏc hoạt động trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng cường vai trũ của Hội đồng Khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; tăng cường năng lực cho cỏc địa phương về quản lý, xỳc tiến, phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

thụng tin cụng nghệ, thị trường cho cỏc DNVVN, tạo lập và phỏt triển thị trường cụng nghệ, tạo điều kiện để cỏc DN này tăng cường cạnh tranh trong sản xuất, chế biến sản phẩm. Chớnh phủ cần thành lập một số tổ chức hỗ trợ tư vấn (bằng những hỡnh thức đưa dạng) trong cỏc lĩnh vực, ngành nghề khỏc nhau, giỳp cỏc DNVVN nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm, cú thờm một tiềm lực mới trong cụng cuộc hội nhập quốc tế.

11. Trợ giỳp cỏc DNVVN tiếp cận thương mại điện tử nhằm giảm chi phớ sản xuất, tỡm kiếm thụng tin để mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế, tiến tới xúa bỏ độc quyền của cỏc DNNN, tạo điều kiện chung cho cỏc DNVVN sử dụng dịch vụ giỏ rẻ nhằm giảm chi phớ sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh.

12. Cú "cụng nghệ" xõy dựng chớnh sỏch cạnh tranh theo chuẩn mực hiện đại, phự hợp với đũi hỏi khỏch quan của nền kinh tế thị trường và thụng lệ quốc tế. Theo đú, kết hợp hợp lý và cú hiệu quả cỏc biện phỏp phỏp chế, với kinh tế và biện phỏp hành chớnh cần thiết.

Về cỏc biện phỏp phỏp chế, xỏc định rừ chủ thể thị trường và đưa ra những quy định thật khỏch quan và chặt chẽ để bảo đảm cỏc chủ thể đú luụn được đối xử bỡnh đẳng - đú là điều kiện quan trọng hàng đầu để duy trỡ cạnh tranh một cỏch cụng bằng; đồng thời phải chỳ trọng tăng cường hiệu lực của phỏp luật đối với trật tự thị trường, thỳc đẩy việc thực hiện Luật Phỏ sản, Luật Cạnh tranh, làm cho luật này của Việt Nam ăn khớp với cỏc quy tắc thống nhất của khu vực và thế giới.

Về cỏc biện phỏp kinh tế, cần bảo đảm nguyờn tắc khụng mõu thuẫn với cỏc biện phỏp phỏp chế, trờn cơ sở đú xõy dựng những nguyờn tắc khỏch quan trong việc sử dụng cỏc đũn bẩy kinh tế như thuế, giỏ cả, tớn dụng... để thỳc đẩy cạnh tranh, đồng thời, tất cả cỏc chớnh sỏch khỏc cú liờn quan đều phải cú tỏc dụng bảo vệ và khuyến khớch cạnh tranh, như chớnh sỏch phỏt triển cỏc ngành, chớnh sỏch tài chớnh, chớnh sỏch đầu tư, chớnh sỏch thương mại, chớnh

sỏch việc làm và tiền lương...

Về cỏc biện phỏp hành chớnh, cần chỳ ý đến mối quan hệ giữa nú với cỏc biện phỏp phỏp chế và cỏc biện phỏp kinh tế; trờn cơ sở đú, xỏc định rừ chức năng và quyền hạn của cỏc cơ quan chuyờn trỏch và cỏc chủ thể khỏc khi họ trực tiếp dựng quyền lực hành chớnh để can thiệp, giỏm sỏt và quản lý cỏc hành vi thị trường của cỏc doanh nghiệp. Cỏc chức năng và quyền hạn đú đều phải được quy định rừ ràng trong luật hành chớnh và cú những điều khoản tương ứng trong Luật Cạnh tranh. đồng thời, đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ giữa chớnh sỏch và Luật Cạnh tranh của Việt Nam với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO...

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 41 - 45)