THỰC TRẠNG CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 27)

GIA NHẬP WTO.

Thực tế trong những năm qua, sự phỏt triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của cỏc DNVVN đó gúp phần quan trọng vào mục tiờu tăng trưởng cũng như vào ngõn sỏch, tạo việc làm, tăng thu nhập cỏ nhõn; gúp phần đỏng kể trong việc huy động nguồn đầu tư trong dẫn cho phỏt triển kinh tế – xó hội. Đạt được những kết quả đú một phần nhờ sự nỗ lực của bản thõn cỏc doanh nghiệp. Phần cú tớnh quyết định là nhờ tỏc động của cỏc cơ chế, chớnh sỏch đó tạo nền tảng cho hỗ trợ DNVVN, vai trũ của doanh nhõn được đề cao.

1.Thành tựu đạt được :

-DNVVN cú vai trũ rất quan trọng, là một động lực cho sự tăng trưởng nhanh và hiệu quả của nền kinh tế

Việc phõn chia DNVVN được thực hiện theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chớnh phủ: DNVVN bao gồm cỏc doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần, hợp tỏc xó hoặc liờn minh hợp tỏc xó, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoặc hộ kinh doanh cỏ thể đăng ký theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP) cú số vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng và số lao động thưởng xuyờn dưới 300 người. Nếu chỉ căn cứ vào tiờu chớ vốn thỡ DNVVN chiếm 87,53% DNNN, khoảng 95% tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh (trong đú 99,19% doanh nghiệp tư nhõn, 95,79% hợp tỏc xú, 89,93% cụng ty TNHH, 74,54% cụng ty cổ phần). Hằng năm, DNVVN tạo ra khoảng 25% GDP, thu hỳt 64,8% lực lượng lao động, bỡnh quõn mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng 700.000 lao động.

Bức tranh toàn cảnh doanh nghiệp của Việt Nam cú một số nột tương đồng với thực tiễn quốc tế về quy mụ trung bỡnh của cỏc doanh nghiệp nhỏ, trung bỡnh và lớn. Trong khi mức trung bỡnh của doanh nghiệp Việt Nam cũn ở quy

mụ nhỏ với bỡnh quõn 3 lao động/cơ sở so với mức bỡnh quõn 9 lao động/cơ sở ở cỏc nước EU, thỡ một “doanh nghiệp nhỏ” của Việt Nam cũng cú mức bỡnh quõn lao động là 19 người tương đương mức bỡnh quõn 20 lao động của doanh nghiệp “nhỏ” của Chõu Âu. “Doanh nghiệp vừa” của Việt Nam cú 112 lao động cũn ở Chõu Âu là 95. Doanh nghiệp siờu nhỏ của Việt Nam thỡ cú quy mụ nhỏ hơn Chõu Âu và cú chưa đến 2 lao động tớnh theo bỡnh quõn một cơ sở. Sự khỏc biệt lớn nhất cú thể thấy là trong trường hợp cỏc doanh nghiệp quy mụ lớn với mức bỡnh quõn 773 lao động/cơ sở tại Việt Nam và cũn tại Chõu Âu cú mức bỡnh quõn cao hơn nhiều (1020 lao động)

Trong mấy năm gần đõy, số lượng doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp tăng nhanh, với tốc độ ngày càng cao, số doanh nghiệp đăng ký trung bỡnh hàng năm tăng khoảng 4 lần so với trung bỡnh của 9 năm trước năm 2000.

Số lượng đăng ký kinh doanh mới từ năm 2000

Năm Tổng số DNNN Cty TNHH 1 Thành viờn DNDD 2000 14.457 16 0 14.441 2001 19.800 27 0 19.773 2002 21.535 12 59 21.464 2003 27.771 20 98 27.653 2004 37.230 6 125 37.099 2005 39.959 8 292 39.659 2006 46.663 7 902 45.754 2007 58.908 1 8404 50.504 Tổng số 266.323 97 9.880 256.347

Nguồn: Trung tõm Thụng tin Doanh nghiệp (Cục Phỏt triển DNVVN-Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 2008

- DNVVN đúng gúp đỏng kể vào tổng sản phẩm quốc dõn và nguồn thu ngõn sỏch nhà nước

Trong những năm qua, với sự phỏt triển nhanh chúng cả về số lượng và chất lượng, DNVVN đó đúng gúp đỏng kể vào sản lượng quốc gia cũng như

nguồn thu ngõn sỏch cả Trung ương và địa phương .

Theo Kết quả Tổng điều tra cỏc doanh nghiệp thuộc quy mụ “nhỏ” và “vừa” tạo ra được một lượng doanh thu đỏng kể tớnh theo bỡnh quõn cơ sở và theo bỡnh quõn nhõn cụng lao động. Kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chớnh, sự nghiệp cũng cho thấy năng suất lao động bỡnh quõn nếu tớnh theo doanh thu bỡnh quõn đầu người của cỏc doanh nghiệp nhỏ gấp 2 lần, của cỏc doanh nghiệp vừa gấp 3 lần so với năng suất lao động của doanh nghiệp lớn

Đúng gúp vào nguồn thu ngõn sỏch Nhà nước cũng đang cú xu hướng tăng lờn trong mấy năm gần đõy, hằng năm, DNVVN tạo ra khoảng 25% GDP. Ngoài đúng gúp trực tiếp vào ngõn sỏch, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp cũn tớch cực tham gia đúng gúp xõy dựng cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, trường học, đường giao thụng nụng thụn, nhà tỡnh nghĩa và những đúng gúp phỳc lợi xó hội khỏc ở cỏc địa phương trong cả nước. Một số doanh nghiệp trực tiếp xõy dựng nhà tỡnh nghĩa tặng gia đỡnh chớnh sỏch, gia đỡnh hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, nhà văn hoỏ hay trường học; cung cấp học bổng cho sinh viờn nghốo, v.v...

- DNVVN tham gia tớch cực vào khu vực sản xuất chế biến, bỏn lẻ và dịch vụ; gúp phần cõn bằng ngoại tệ thụng qua xuất khẩu

Cỏc DNVVN khỏ năng động và nhanh nhạy trong hầu hết cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh.Trong lĩnh vực cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, DNVVN chiếm 17% tổng số doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực thực phẩm, chế biến gỗ, chế biến thủy sản... Hằng năm, DNVVN tạo ra 31% tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp.

- Đa số cỏc DNVVN ở nước ta hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ (chiếm 55%), do đõy là ngành cú vũng quay vốn nhanh, lợi nhuận cao, khụng cần số vốn đầu tư lớn, sử dụng ớt lao động. Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh chiếm đến 78% tổng mức bỏn lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng húa. Theo số liệu điều tra, cỏc DNVVN trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ hoạt động hiệu quả hơn trong lĩnh vực cụng nghiệp, bỡnh quõn 1 lao động trong doanh nghiệp cụng nghiệp tạo ra doanh thu 14,6 triệu đồng, trong khi doanh nghiệp thương mại - dịch vụ là 75,8 triệu đồng. Cỏc doanh

nghiệp thương mại hiện chủ yếu tập trung ở thành phố lớn, kết cấu hạ tầng phỏt triển, điều kiện giao thụng thuận lợi, người tiờu dựng cú thu nhập cao, sức cầu lớn.

-DNVVN gúp phần khụi phục, giữ gỡn và phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống,

Trờn địa bàn nụng thụn, DNVVN chiếm 14%, với số lượng 40.500 doanh nghiệp, tập trung hầu hết ở 1631 làng nghề, trong đú DNNN chiếm 14,16%, HTX 5,76%, doanh nghiệp tư nhõn 80%. Nếu phõn theo lĩnh vực hoạt động cú khoảng 18,62% doanh nghiệp chế biến nụng - lõm - thủy sản, 32,5% doanh nghiệp sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng, 49,78% doanh nghiệp dịch vụ. Hiện 100% sản lượng của một số sản phẩm truyền thống như cúi, đan lỏt, thủ cụng mỹ nghệ... do cỏc DNVVN ở nụng thụn sản xuất

- Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động:

Nước ta hàng năm cú thờm khoảng 1,4-1,5 triệu người đến tuổi tham gia thị trường lao động; ngoài ra, số lao động nụng nghiệp cú nhu cầu chuyển sang làm việc trong cỏc ngành phi nụng nghiệp cũng khụng nhỏ. Theo ước tớnh, DNVVN tạo ra khoảng 49% việc làm phi nụng nghiệp ở nụng thụn, khoảng 25-26% lực lượng lao động cả nước. Theo Bỏo cỏo của Tổng cục Thống kờ riờng khu vực doanh nghiệp, khụng tớnh cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, mỗi năm thu hỳt trờn dưới 45 vạn lao động với mức thu nhập bỡnh quõn gần 1,05 triệu đồng/thỏng. Ngoài ra khu vực hộ kinh doanh cỏ thể mỗi năm tăng thờm từ 12-15 vạn cơ sở, thu hỳt thờm gần 40 vạn lao động. Tiềm năng to lớn này cú ý nghĩa quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và ổn định xó hội hiện nay.

Số doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2005 phõn theo quy mụ lao động và phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp

Tổng số Phõn theo quy mụ lao động

Dưới 5

người 5-9 người 10-49 người 50-199 người người 200-299 300-499 người 500-999 người 1000-4999 người 5000 người trở lờn

TỔNG SỐ 112952 23190 3463 2 38957 10933 1626 1554 1188 802 70 DN Nhà nước 4086 10 32 679 1507 447 534 449 388 40 Trung ương 1825 4 6 143 569 220 281 295 270 37 Địa phương 2261 6 26 536 938 227 253 154 118 3 DN ngoài Nhà nước 105169 23036 34394 37228 8254 882 716 450 203 6 Tập thể 6334 679 2613 2459 462 53 40 23 5 Tư nhõn 34647 12649 1085 7 9708 1249 74 63 32 15 Cụng ty hợp danh 37 11 3 21 2 Cụng ty TNHH 52506 8385 17748 20500 4671 511 366 227 92 6 C.ty CP cú vốn NN 1096 4 21 227 484 103 126 82 49 C.ty CP khụng cú vốn NN 10549 1308 3152 4313 1386 141 121 86 42

DN cú vốn đầu tư nuớc

ngoài 3697 144 206 1050 1172 297 304 289 211 24

DN 100% vốn nước

ngoài 2852 113 169 799 883 227 233 223 183 22

DN liờn doanh với nước

ngoài 845 31 37 251 289 70 71 66 28 2

Cơ cấu (%)

TỔNG SỐ 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Doanh nghiệp Nhà nước 3.62 0.04 0.10 1.74 13.78 27.49 34.36 37.79 48.38 57.14

Trung ương 1.62 0.02 0.02 0.37 5.20 13.53 18.08 24.83 33.67 52.86 Địa phương 2.00 0.03 0.08 1.38 8.58 13.96 16.28 12.96 14.71 4.29 DN ngoài Nhà nước 93.11 99.34 99.31 95.56 75.50 54.24 46.08 37.88 25.31 8.57 Tập thể 5.61 2.93 7.55 6.31 4.23 3.26 2.57 1.94 0.62 Tư nhõn 30.67 54.55 31.35 24.92 11.42 4.55 4.05 2.69 1.87 Cụng ty hợp danh 0.03 0.05 0.01 0.05 0.02 0.00 Cụng ty TNHH 46.49 36.16 51.25 52.62 42.72 31.43 23.56 19.11 11.47 8.57 Cụng ty CPcú vốn NN 0.97 0.02 0.06 0.58 4.43 6.33 8.11 6.90 6.11 C.ty CP khụng cú vốn NN 9.34 5.64 9.10 11.07 12.68 8.67 7.79 7.24 5.24

DN cú vốn đầu tư nước

ngoài 3.27 0.62 0.59 2.70 10.72 18.27 19.56 24.33 26.31 34.29

DN 100% vốn nước

ngoài 2.52 0.49 0.49 2.05 8.08 13.96 14.99 18.77 22.82 31.43

DN liờndoanh với nước

ngoài 0.75 0.13 0.11 0.64 2.64 4.31 4.57 5.56 3.49 2.86

-Bước đầu tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành mối liờn kết DNVVN với cỏc doanh nghiệp lớn:

Mối liờn kết giữa cỏc DNVVN và cỏc doanh nghiệp lớn, kể cỏc cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia đó bước đầu được hỡnh thành và phỏt triển trong thời gian vừa qua. Trong thời gian qua, cỏc DNVVN đó cú quan hệ liờn kết với

cỏc doanh nghiệp lớn trong việc cung ứng nguyờn vật liệu, thực hiện thầu phụ, dần hỡnh thành mạng lưới cụng nghiệp bổ trợ và đặc biệt là tạo ra mạng lưới vệ tinh phõn phối sản phẩm. Cú thể núi, đõy là mối quan hệ hai chiều, ràng buộc lẫn nhau, cỏc doanh nghiệp lớn bảo đảm vững chắc cho cỏc DNVVN về thị trường, tài chớnh, cụng nghệ, tiờu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý. Ngược lại, cỏc DNVVN đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp lớn về cụng nghiệp bổ trợ, mạng lưới tiờu thụ sản phẩm rộng khắp cả nước.

Như vậy, mặc dự mới ra đời và phỏt triển nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó thực hiện tớnh năng động, linh hoạt thớch ứng với điều kiện hội nhập, sự tự tin và ý chớ kinh doanh cao... và kết quả hoạt động là tớch cực rất đỏng khớch lệ. Trong đú, một số doanh nghiệp đó khẳng định được uy tớn, chất lượng, hiệu quả và thương hiệu của mỡnh trờn thị trường trong nước và quốc tế. Hoàn toàn cú cơ sở khẳng định rằng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang và sẽ trở thành đội quõn chủ lực trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

2. Những tồn tại, yếu kộm

Bờn cạnh những chuyển biến cú ý nghĩa tớch cực, khu vực DNVVN vẫn cũn những yếu kộm trờn một số mặt, cụ thể:

- Tiờu chớ xỏc định DNVVN chưa rừ ràng:

Tiờu chớ xỏc định DNVVN theo quy định tại Nghị định số 90/2001/NĐ-CP cú ưu điểm là đơn giản, dễ sử dụng, song cú những điểm hạn chế là: Vốn đăng ký (vốn điều lệ) chỉ là căn cứ ban đầu để xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý của doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư với nhau và với bờn thứ ba. Cũn quy mụ của doanh nghiệp được xỏc định thụng qua chỉ tiờu vốn đầu tư thực hiện (bao gồm vốn cố định, vốn lưu động). Hơn nữa, trong quỏ trỡnh hoạt động, vốn của doanh nghiệp, nhất là vốn lưu động thường xuyờn thay đổi tựy theo yờu cầu của sản xuất - kinh doanh, nờn tiờu chớ dựng vốn đăng ký (vốn điều lệ) khụng

phản ỏnh thực chất quy mụ của doanh nghiệp. Tiờu chớ về vốn khụng phõn biệt đối với cỏc ngành nghề; trong khi yờu cầu vốn đầu tư đối với cỏc lĩnh vực ngành nghề khỏc nhau thỡ cũng rất khỏc nhau. Vớ dụ như lĩnh vực thương mại khụng yờu cầu vốn cố định lớn, nhưng cỏc ngành sản xuất thỡ lại yờu cầu vốn cố định lớn. Đõy cũng là một trong những lý giải cho tỡnh trạng số DNVVN thuộc lĩnh vực thương mại chiếm tỷ trọng cao trong cỏc DNVVN.

Cỏc số liệu thống kờ cho thấy tiờu chớ lao động để xỏc định DNVVN ở biờn độ quỏ lớn lại khụng cụ thể hoỏ thành cỏc nhúm chia theo quy mụ và như ở trờn đó phõn tớch, cú sự khỏc biệt khỏ lớn giữa cỏc DNVVN cú quy mụ lao động khỏc nhau. Nếu chỉ dựng tiờu chớ này để phục vụ cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch cho khu vực DNVVN, thỡ tớnh khả thi và hiệu quả của chớnh sỏch đề ra sẽ khụng cao, do sẽ khú lũng đặt ra cỏc chớnh sỏch phự hợp cho từng nhúm đối tượng trong khối DNVVN. Việc phõn loại DNVVN cần được cụ thể hơn theo quy mụ hỡnh thành doanh nghiệp siờu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa thỡ từ đú cú thể đưa ra cỏc biện phỏp hỗ trợ phự hợp và định hướng cụ thể hơn vào từng nhúm đối tượng.

- Việc phỏt triển DNVVN cũn gặp nhiều trở ngại :

Việc phỏt triển DNVVN cũn gặp trở ngại từ phớa cỏc cơ quan nhà nước như thủ tục hành chớnh nhiờu khờ, quyền tự do kinh doanh theo phỏp luật vẫn chưa thực thi đầy đủ, cỏc chớnh sỏch trợ giỳp doanh nghiệp chưa được quỏn triệt; sự khụng nhất quỏn của một số cơ quan chức năng khiến doanh nghiệp gặp khụng ớt khú khăn, gõy tốn kộm, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh; một số chủ trương của Nhà nước chậm được thực thi do chưa cú văn bản hướng dẫn hoặc đo những quy định chưa hợp lý, vẫn cũn tỡnh trạng ban hành cỏc văn bản phỏp quy chưa thật sự xuất phỏt từ yờu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ở một số địa phương, quỹ bảo lónh tớn dụng đó được thành lập, nhưng đến nay chưa cú quỹ nào đi vào hoạt động do một số quy định cũn

vướng mắc, như yờu cầu về vốn lờn đến 30 tỷ đồng, trong đú bắt buộc ngõn sỏch địa phương phải chiếm đến 30%, điều kiện bảo lónh vay vốn khú khăn (được bảo lónh 80% tổng số vốn vay, nhưng 70% trong đú phải cú tài sản thế chấp). Cũn cú sự phõn biệt giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn mà quy định thưởng kim ngạch xuất khẩu là một vớ dụ điển hỡnh. Theo quy định, những doanh nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu lớn hơn 1 triệu USD mới được thưởng. Hiện nay, số lượng doanh nghiệp xuất khẩu hoặc phục vụ xuất khẩu ở nước ta hiện cú tới 30.000 doanh nghiệp, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhưng rất ớt DNVVN đạt được tiờu chuẩn này. Trong đấu thầu cỏc DNVVN cũng rất khú đưa ra mức giỏ chào thầu thấp để thắng thầu do hạn chế về khả năng tài chớnh và những trở ngại từ phớa thị trường.

-Lao động trong cỏc DNVVN ở nụng thụn chủ yếu dựa vào lao động bản thõn và gia đỡnh là chớnh (lao động làm thuờ chỉ chiếm khoảng 32% trong cỏc hộ sản xuất ngành nghề), khả năng giải quyết lao động thừa ở nụng thụn chưa cao, bỡnh quõn 1 DNVVN ở nụng thụn sử dụng khoảng 30 lao động; trỡnh độ, tay nghề của người lao động cũng rất thấp: trung học phổ thụng 35%, nghệ nhõn 0,06%, trung cấp trở lờn 9,8%; tỡnh trạng nợ đọng, chiếm dụng vốn cũn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 27)