Đẩy mạnh quá trình hội nhập WTO

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 63)

Đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO chúng ta sẽ có những thuận lợi nh:

- Khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì đơng nhiên sẽ đợc hởng

chế độ MFN của các nớc thành viên WTO, bình đẳng nh các nớc khác.

- Hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam khi thâm nhập thị trờng của các nớc thành viên khác đợc đối xử nh hàng hoá dịch vụ của nớc sở tại.

- Hệ thống thuế quan của Việt Nam cũng nh những nớc nhập khẩu rõ ràng, minh bạch hơn nvà có xu hớng giảm, giúp các doanh nghiệp có thể lập kế hoạch đầu t và hoạt động thơng mại dài hạn.

- Việt Nam đợc hởng ngay lập tức và vô diều kiện kết quả thành tựu cắt giảm thuế đa phơng của WTO, chính sách thuế nhập khẩu mới sẽ giúp nền kinh tế và các doanh nghiệp tái cơ cấu sản xuất theo hớng hiệu quả hơn.

- Cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn sẽ giúp các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm có chất lợng tốt.

- Cạnh tranh phát triển và thuế nhập khẩu giảm giúp chi phí nguyên liệu, máy móc nhập khẩu giảm, giá thành sản phẩm hạ. Sản phẩm do Việt Nam sản xuất mang tính cạnh tranh về giá.

- Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế có điều kiện thuận lợi hơn về thủ tục và chi phí trong hoạt động xuất khẩu.

- Việt Nam có thu nhập bình quân đầu ngời thấp hơn 1000 USD/năm nên đ- ợc duy trì các loại trợ cấp xuất khẩu bị cấm đối với đa số các thành viên WTO khác.

- Giải quyết tranh chấp thơng mại một cách dễ dàng hơn, thông qua bộ máy của WTO.

- Mẫu mã, sáng chế, sản phẩm, thơng hiệu của Việt Nam đợc thừa nhận, bảo hộ trên thị trờng trong và ngoài nớc.

- Môi trờng đầu t của Việt Nam đợc cải thiện theo hớng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, tăng khả năng thu hút vốn cho phát triển kinh tế. - Thể chế và pháp luật Việt Nam thay đổi theo các tiêu chuẩn chung của quốc tế, tạo hành lang pháp lý phát triển kinh tế thị trờng , nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Khi chúng ta gia nhập WTO kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với Mỹ sẽ tăng nhanh chóng cũng nh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị tr- ờng Mỹ cũng sẽ tăng. Nếu tham gia đợc vào hệ thống thơng mại quốc tế rộng lớn, chúng ta có cơ hội tăng trởng nhanh bằng việc phát huy nội lực về lao động, tài nguyên thiên nhiên, cũng nh lợi dụng đợc thành tựu khoa học công nghệ, vốn của các nớc phát triển để nâng cao hiệu quả kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nớc trong khu vực và thế giới.

Đối với ngành công nghiệp dệt may việc gia nhập WTO trớc năm 2005 sẽ có một thuận lợi vô cùng lớn, xuất khẩu dệt may Việt Nam sẽ đợc hởng mọi quy chế u đãi của các thành viên WTO, cũng nh việc xuất khẩu không hạn ngạch hàng dệt may nói chung vào thị trờng Mỹ nói riêng.

Chúng ta sẽ không bị phân biệt đối xử trong thơng mại, tạo tâm lý tự tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ.

Việc giải quyết các tranh chấp thơng mại cũng dễ dàng hơn, thông qua bộ máy của WTO.

Thủ tục xuất khẩu hàng sang Mỹ cũng sẽ đơn giản hơn ở cả hai phía, chi phí xuất khẩu cũng sẽ giảm đáng kể.

Chúng ta có cơ hội cải tiến công nghệ, mua nguyên liệu với giá rẻ hơn, có lợi hơn trong cạnh tranh.

Một nớc điển hình là Trung Quốc khi gia nhập vào WTO lợng hàng dệt may của Trung Quốc tăng lên rõ rệt qua các năm và hiện giờ Trung Quốc đang đứng đầu về xuất khẩu dệt may vào Mỹ.

Trong hai năm vừa qua mặc dù đã có những u đãi rõ nét về thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dệt may nhng không phải tất cả mọi mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đều đợc hởng mức thuế NTR của Mỹ.(NTR là viết

tắt của Normal Trade Relations, đây là cách gọi mới của Mỹ về MFN để không bị hiểu lầm là các quốc gia sẽ đợc hởng mọi u đãi trong quan hệ thơng mại theo khái niệm tối huệ quốc). Đồng thời cần tiến hành đàm phán để phía Mỹ thực hiện việc áp dụng lộ trình giảm thuế trong khuôn khổ của quy định NTR ( các loại thuế NTR sẽ đợc hạ thấp đều đặn theo thời gian, tuỳ thuộc kết quả đàm phán thơng mại đa phơng).

2. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ

Cải cách hành chính, hoàn thiện môi trờng pháp lý

Đây là việc hết sức cần thiết để tạo tâm lý tin tởng cho các doanh nghiệp chấp nhận bỏ vốn đầu t cho hoạt động xuất khẩu. Một số biện pháp để khắc phục tình trạng luật và các văn bản hớng dẫn thi hành luật không đồng bộ gây khó khăn cho doanh nghiệp:

Nghiêm khắc xử lý đối với các trờng hợp ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành luật chậm hơn so với quy định.

- Cần quy định thời gian bắt buộc phải ban hành các thông t hớng dẫn của các bộ, ngành trong một thời điểm nhất định. Điều đó nhằm tạo ra sự đồng bộ trong các văn bản hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp.

- Cần có quy trình kiểm tra chặt chẽ về nội dung, văn phạm của các thông t hớng dẫn trớc khi ban hành nhằm tránh những hớng dẫn lấp lửng để cán bộ tuỳ ý vận dụng, gây khó dễ cho doanh nghiệp.

- Hạn chế tối đa các văn bản lu hành nội bộ sau thông t.

- Một vấn đề ảnh hởng lớn đến sức cạnh tranh của sản phẩm cũng nh tốc độ tăng trởng nhanh và bền vững của doanh nghiệp là việc nâng cao chất lợng các nguồn lực.

Chính sách thuế quan:

Hoàn thiện hệ thống thuế xuất nhập khẩu:

Tiếp tục cải cách hoàn thiện hệ thống thuế để phát hiện và khắc phục kịp thời những vớng mắc trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng dệt may, đơn giản hệ thống thuế suất, mỗi mặt hàng chỉ có một thuế suất, mỗi mặt hàng chỉ có một thuế suất, để tránh việc áp dụng mã tuỳ tiện.

Cần xem xét lại danh mục các mặt hàng chịu thuế, những u đãi đối với thiết bị phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.

Phơng thức gia công sẽ vẫn còn tiếp tục tồn tại trong nhiều năm nữa. Vì vậy, việc quản lý nhập khẩu máy móc thiết bị phụ tùng dụng cụ và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng nh việc giải quyết các trờng hợp khi thanh lý hợp đồng...

Vấn đề quy định tỷ lệ phế phẩm để các doanh nghiệp dệt may không phải nộp thuế quá cao cho nhập khẩu phụ liệu có tỷ lệ phế phẩm.

Ngành dệt may là ngành nhập khẩu hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là ngành mà nhà nớc coi là mũi nhọn, vì vậy nên áp dụng mức thuế nhập khẩu nguyên liệu chính nh bông, vải sợi là 0%. Khi đã đảm bảo đợc nguyên liệu sản xuất khi đó có thể tăng mức thuế để tăng ngân sách.

Nhà nớc nên miễn thuế nhập khẩu các loại hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm trong nớc cha sản xuất đợc, tăng thời gian khấu hao cho các loại máy dệt, sợi từ 10-15 năm nhằm tạo điều kiện giảm giá thành vải cung cấp trong nớc, thúc đẩy sử dụng để may xuất khẩu.

Hoàn thuế tạm nhập tái xuất cần phải tiến hành nhanh chóng để các nhà sản xuất tận dụng để quay vòng vốn nhanh hơn.

Giảm mức thuế VAT cho ngành.

Đối với luật thuế VAT mới áp dụng cần giảm mức thuế suất 10% đối với các doanh nghiệp kéo sợi xuống còn 5%. Mức thuế VAT 10% là quá cao với mức thuế suất, doanh thu trớc đây (2và 4%). Với VAT 10%, doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế nhiều hơn trớc 45%-70%, điều đó không thuận lợi đối với một ngành đang cần đẩy mạnh xuất khẩu.

Chính sách đầu t phát triển.

Thị trờng Mỹ là thị trờng cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà xuất khẩu dệt may. Đây là thách thức đối với các nhà xuất khẩu mà sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp. Hiện tại, ngành dệt may Việt Nam do thiết bị và công nghệ lạc hậu nên phần nào đã giảm khả năng cạnh tranh, không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Để tự vơn lên khẳng định mình, đứng vững và cạnh tranh đợc trên thị trờng Mỹ, ngành công nghiệp dệt may cần thực hiện chiến lợc đầu t

đồng bộ để nhanh chóng đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ trong từng giai đoạn, tạo ra đợc những sản phẩm có sức cạnh tranh.

Nhà nớc phải có những chính sách u tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t vào ngành dệt may.

Chính sách đầu t phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau đây:

- Có định hớng rõ ràng và kích thích cao vào những mục tiêu u tiên với những bớc đi thích hợp.

-Tạo ra môi trờng, huy động đợc các nguồn lực đa dạng trong nớc và thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành.

- Hớng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may trên thị trờng trong nớc và thế giới.

- Kết hợp các mục tiêu kinh tế và xã hội, lấy mục tiêu kinh tế làm nền tảng cho các mục tiêu xã hội.

- Hiện nay ngành dệt may đang dự kiến xây dựng các cụm doanh nghiệp dệt may theo từng vùng, đính hớng này có tính hiệu quả và khả thi cao. Chính phủ chỉ đạo các tỉnh và thành phố cấp đất (không thu phí ) để xây dựng. Nên khuyến khích các dự án đầu t mới ngành dệt may vào các cụm, khu công nghiệp tập trung để thuận tiện cho việc xử lý môi trờngvà liên kết kinh doanh, bằng các chính sách u đãi cụ thể nh:

- Giảm 50% phí hạ tầng trong 5 năm đầu.

- Miễn thuế thu nhập trong 5 năm đầu và đợc giảm 50% trong 5 năm tiếp theo.

Để hớng tới sự phát triển nhanh và bền vững của ngành dệt may chính sách đầu t cần lu ý:

Các mục tiêu đầu t mang tính cấp thiết trớc mắt là phát triển và hiện đại hoá ngành dệt, Mục tiêu có tính chất trung và dài hạn là sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt (trồng bông, sản xuất sợi hoá học, thuốc nhuộm), sản xuất các phụ liệu cho ngành may, cơ khí dệt may.

Đối với ngành dệt may xuất khẩu, cần u tiên trong việc thanh lập các liên doanh may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ và cam kết cấp hạn ngạch vào Mỹ( nếu có) tơng ứng với số thực xuất trong các năm đợc hởng chế độ phi

Có sự phân công hợp lý giữa đầu t của Nhà nớc với đầu t nớc ngoài.

Để các nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài tập trung theo định hớng phát triển ngành dệt may, cần có những kích thích đủ mạnh, tạo sự hấp dẫn cao đối với các nhà đầu t, nh những u đãi về thuế, thuê đất, về tiêu thụ sản phẩm.

Đổi mới chính sách tín dụng cho đầu t đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp. Bằng cách:

Mở rộng tín dụng đầu t dài hạn với những điều kiện u đãi đối với các doanh nghiệp dệt may đầu t đổi mới công nghệ.

Phân phối nguồn tài trợ ODA với những điều kiện u đãi về thời hạn hoàn vốn và lãi suất cho việc đầu t đổi mới công nghệ.

áp dụng hình thức thuê mua tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may. Với hình thức này các ngân hàng thơng mại sẽ tham gia trực tiếp hơn vào sự phát triển của công nghiệp dệt may.

Tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t nớc ngoài vào phát triển ngành dệt may bằng tạo ra những khuyến khích và đơn giản hoá các thủ tục hành chính.

Chính sách tín dụng, trợ cấp xuất khẩu và tỷ giá.

Do hiệp định ATC của WTO sẽ bỏ các hạn ngạch cho các nớc thành viên vào năm 2005 tới. Các nớc cạnh tranh của Việt Nam nh Trung Quốc, Campuchia, bangladesh sẽ có lợi thế rất lớn khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam phải đối diện với nhiều bất lợi trong đó có chi phí đóng hạn ngạch. Hiệp hội dệt may đã có công văn lên Bộ thơng mại và Bộ Công nghiệp xin bãi bỏ lệ phí hạn ngạch đối với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu . Nhà nớc nên xem xét bãi bỏ phí hạn ngạch để giảm bớt chi phí cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với các đối thủ.

Thành lập Quỹ bảo hiểm và quỹ hỗ trợ xuất khẩu chung cho cả nớc đồng thời cho phép Hiệp hội dệt may thành lập quỹ bảo hiểm riêng của ngành nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi giá cả thị trờng thế giới có biến động cũng nh gặp rủi ro trong thực hiện hợp đồng.

Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua lãi suất, u đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Thành lập quỹ khen thởng xuất khẩu để thởng cho các doanh nghiệp có thành tích trong xuất khẩu dệt may. Thởng cho những doanh nghiệp xuất khẩu những Cat phi hạn ngạch vào thị trờng Mỹ. Vừa qua (31/3), Bộ Thơng mại đã thông qua thông báo về việc thởng cho các doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm. Theo đó doanh nghiệp sẽ đợc hởng 10% giá trị xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ với những nhóm hàng không bị quản lý bằng hạn ngạch. Việc thởng này sẽ khuyến khích các doanh nghiệp chú ý tới các Cat phi hạn ngạch và sẽ thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr- ờng Mỹ tăng lên.

Chính sách tỷ giá hối đoái.

Ngành dệt may đang giai đoạn khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu máy móc, nguyên vật liệu, việc duy trì một chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý nh hiện nay là rất phù hợp. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề khủng hoảng tài chính tiền tệ rất thờng trực, cần có giải pháp quản lý, điều chỉnh tỷ giá hối đoái một cách khéo léo. Khi điều chỉnh tỷ giá, cần chú ý mối quan hệ chặt giữa tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu, phải có sự chuẩn bị kỹ lỡng trên cơ sở phân tích các biến số nh: tỷ lệ lạm phát trong và ngoài nớc, cán cân thơng mại, khuynh hớng thay đổi giá của các đồng tiền và tâm lý của ngời dân.

Đối với ngành dệt may, việc áp dụng chính sách nhiều tỷ giá là rất quan trọng vì xuất, nhập khẩu rất nhiều.

3. Cung cấp thông tin, hỗ trợ các doanh nghiệp trong xúc tiến xuất khẩu

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may Việt nam trong thời gian tới :

Xây dựng và triển khai chiến lợc hoạt động xúc tiến thơng mại trọng điểm để hỗ trợ cho việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, công tác xúc tiến thơng mại có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ngành thơng mại, dệt may cần thiết phải xây dựng chiến lựoc xúc tiến thơng mại trọng điểm theo khu vực, đồng thời đẩy mạnh quảng bá theo thế mạnh sản phẩm.

Xây dựng mạng lới tổ chức xúc tiến thơng mại bên cạnh Thơng vụ Việt Nam ở Hoa Kỳ.

thơng mại hoàn thiện chơng trình “ thơng hiệu quốc gia”. Đồng thời Bộ th- ơng mại phát huy vai trò đầu mối phát động chơng trình xây dựng, quảng bá và bảo vệ thơng hiệu trong cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức triển lãm thơng hiệu trên internet và các hội thảo về thơng hiệu, phối hợp với ngành dệt may và địa phơng để xây dựng danh mục sản phẩm cần có chỉ dẫn địa lý và xuất sứ.

Thông tin tuyên truyền: để nâng cao chất lợng, tính định hớng và dự báo của thông tin. Bộ thơng mại cần thiết lập mạng thông tin thị trờng, đảm bảo

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w