Xây dựng chiến lợc về sản phẩm, thơng hiệu

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 80 - 83)

Chiến lợc về sản phẩm

Chiến lợc về sản phẩm cho hàng dệt may bao gồm vấn đề mẫu mã và chất lợng.

Mẫu mã sản phẩm có ảnh hởng đến trực giác và ra quyết định mua của ng- ời tiêu dùng. Mẫu mã đẹp có tác dụng rất lớn đối với việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp khi mà hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh chất lợng của họ cũng tốt nh chúng ta thì vấn đề đầu tiên đợc xem xét đến là mẫu mã.

Cải tiến mẫu mã, tạo ra những mẫu mã đẹp, độc đáo thu hút ngời tiêu dùng.

Nâng cao chất lợng sản phẩm là một yêu cầu tất yếu để hàng dệt may của chúng ta tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng Mỹ. Ngời dân Mỹ yêu cầu chất lợng hàng hoá rất cao nên việc nâng cao chất lợng hàng hoá là một là một việc làm về lâu dài đối với mọi doanh nghiệp dệt may xuất khẩu.

Chúng ta phải xây dựng cho hàng dệt may xuất khẩu hệ thống quản lý chất lợng quốc tế, đây là thớc đo chất lợng hàng hoá đã đợc cả thế giới chấp nhận và tin tởng.

Xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ chúng ta có thể xây dựng hệ thống chất lợng ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 (Social Accountability 8000).

Tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO 9000 đề cập đến các yếu tố chính trong quản lý chất lợng nh chính sách chỉ đạo chất lợng, nghiên cứu thị trờng, thiết

kế triển khai sản phẩm, quá trình cung ứng, bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán hàng, kiểm soát tài liệu, đào tạo. Muốn xây dựng theo tiêu chuẩn chất l- ợng này các doanh nghiệp dệt may cần có chơng trình đào tạo cho mọi ngời trong doanh nghiệp, tiến hành kiểm tra, đánh giá theo chu trình quy định. Doanh nghiệp phải chú trọng đầu t cho công tác quản lý chất lợng hàng hoá từ bắt đầu nhập nguyên liệu- quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Hiện nay vấn đề về môi trờng đang trở lên vô cùng quan trọng, nó là vấn đề quan tâm toàn cầu. Do bị cam kết đa phơng nhiều nớc phát triển đã tìm đến môi trờng nh một cứu cánh cho chính sách bảo hộ. Vì vậy doanh nghiệp cần tiến hành áp dụng ISO 14000( tiêu chuẩn về môi trờng khá toàn diện của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế).

SA 8000 là bộ tiêu chuẩn quy định trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đớc xây dựng trên các cơ sở của Tổ chức lao động thế giới. Tiêu chuẩn này đề cập đến một số khía cạnh nh không đợc sử dụng lao động trẻ em, lao động c- ỡng bức, đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động, các chế độ cho ngời lao động...Nớc Mỹ là một nớc rất đề cao nhân quyền nên họ hay dựa vào những quy định về chế độ đối với ngời lao động để cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Các doanh nghiệp dệt may nếu xây dựng đợc hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn SA 8000 thì sẽ rất thuận lợi khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, và nó cũng là một lợi thế tạo ra khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Xuất khẩu vào Mỹ nên cố gắng xây dựng cho hàng hoá hệ thống tiêu chuẩn theo SA 8000 hoặc ISO 14000.

Chiến lợc về thơng hiệu

Hàng dệt may của chúng ta xuất khẩu sang thị trờng Mỹ chủ yếu qua hình thức gia công cho các công ty, tập đoàn lớn trong lĩnh vực dệt may, có thơng hiệu nổi tiếng. Hàng hoá của chúng ta có chất lợng rất tốt nhng chúng ta không có những thơng hiệu lớn hoặc không có thơng hiệu, ngời tiêu dùng không biết đến sản phẩm của chúng ta, chúng ta chịu thiệt thòi khi mà sản xuất cho các thơng hiệu lớn chúng ta chỉ thu đợc khoảng 60% giá trị hàng hoá khi bán trên thị trờng. Với các công ty lớn họ chỉ bỏ mỗi thơng hiệu ra cũng thu đợc 40% lợi nhuận. Nếu chúng ta xây dựng đợc những thơng hiệu

chúng ta sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. Do đó việc xây dựng thơng hiệu cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ không chỉ là sự quan tâm của riêng các doanh nghiệp mà còn có sự quan tâm của ngành, Bộ thơng mại.

Xây dựng một nhãn hiệu thành công (hiệu quả của việc sử dụng nhãn hiệu-S) tổng hợp từ ba yếu tố: sản phẩm hiệu quả (P), mức độ nhận biết khác biệt (D) và giá trị tăng thêm VA: S = P. D. VA

Hiệu quả của việc sử dụng nhãn hiệu có thể đo lờng đợc bằng thực nghiệm, khi sản phẩm không có nhãn hiệu và khi sản phẩm có nhãn hiệu. Tạo ra thơng hiệu là một việc dễ, nhng phát triển thơng hiệu là vấn đề trung tâm của các nhà quản trị cao cấp, bởi nó là nhân tố cơ bản quyết định đến giá trị thị trờng của công ty. Khi công ty tạo ra một nhãn hiệu mạnh trong nớc không có nghĩa là đã thành công ở nớc ngoài. Muốn vận dụng và phát triển thơng hiệu ra nớc ngoài không phải là dễ do sự khác biệt về môi trờng văn hoá, kinh doanh ở mỗi nớc. Hơn nữa đòi hỏi khả năng dài hạn về tài chính, không chỉ dành cho quảng cáo mà còn mẫu mã, khuyến mãi, đối ngoại và dịch vụ khách hàng. Ta phải xác định yếu tố thành công và thất bại ở thị tr- ờng xuất khẩu dựa vào : thị trờng hớng tới, khả năng đa ra những sản phẩm độc đáo và có tính cạnh tranh, khả năng phản ứng nhanh trớc những thay đổi của thị trờng, thị hiếu khách hàng, phản hồi của khách hàng.

Để phát triển thơng hiệu ta cần:

Tích cực nghiên cứu thị trờng, đến tận nơi và xem xét thị trờng, tiếp xúc với các nhà phân phối, khách hàng tiềm năng, thăm các cửa hiệu, tham dự hội chợ, triển lãm một cách đều đặn.

Tìm hiểu những khách hàng đầu tiên, khách hàng này sẽ chỉ ra cho bạn nhiều điều và sẵn sàng thử nghiệm sản phẩm.

Hoạt động xúc tiến, chuẩn bị Catalogue (ngôn ngữ, chất lợng in) quảng cáo trên trang Web riêng, thờng xuyên khảo sát khách hàng, tránh quá nhiều quảng cáo qua e-mail (gây khó chịu cho khách hàng)

Phản hồi nhanh với những nhu cầu để thu thập thông tin về khách hàng từ đó đa ra các quyết định đúng đắn.

Trách nhiệm xây dựng và phát triển nhãn hiệu thành công trên thị trờng thuộc về các doanh nghiệp, đó là một sự khó khăn về lâu dài, vấn đề không chỉ là tiền mà quan trọng hơn là tài năng của các nhà làm Marketing của doanh nghiệp.

Xây dựng thơng hiệu cho hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ chúng ta cần đăng ký với các cơ quan chức năng Mỹ để đăng ký bản quyền, tránh bị đánh cắp bản quyền.

Chúng ta có thể thuê các chuyên gia Marketing, các công ty t vấn ở Mỹ giúp đỡ trong việc phát triển thơng hiệu tại thị trờng này.

Chúng ta có thể liên kết, hợp tác với các công ty ở Mỹ xây dựng những th- ơng hiệu chung.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w