Đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 63 - 64)

III- Một số giải pháp chủ yếu

4. Vấn đề tổ chức quản lý

4.3. Đào tạo nguồn nhân lực

Trong cơ chế thị trờng, phơng pháp đào tạo nguồn nhân lực cũng có những thay đổi so với các phơng pháp truyền thống. Một trong những thay đổi cơ bản là chuyển đổi cách đào tạo từ cơ chế mang tính hình thức sang phơng thức đào tạo theo các mục tiêu cụ thể mà thực tế các công ty cần. Đồng thời những ngời quản lý cơ sở, lãnh đạo bộ phận và các chuyên gia kỹ thuật phải có vai trò nh những giáo viên chuyên nghiệp đào tạo tại chỗ những ngời dới quyền mình.

Tuy nhiên, theo phơng thức trên cũng gặp những khó khăn, thách thức nhất định nh làm thế nào để có thể đào tạo, thúc đẩy và truyền đạt đợc kiến thức đến lao động tạm thời theo hợp đồng ngắn hạn, mà số lợng này chiếm số đông lực lợng trẻ tại các đơn vị thành viên. Một số khác khi đợc gửu đi đào tạo theo đúng nội dung yêu cầu của đơn vị ( ví dụ: ngoại ngữ, tin học ) có thể không trở về công tác, mà xin… chuyển đến đơn vị khác có thu nhập cao hơn.

Nội dung đào tạo thay đổi từ việc hình thành kỹ năng và truyền tải kiến thức riêng biệt đến việc hỗ trợ và cải tiến cách thực hiện công việc.

Khi xem xét mô hình đổi mới và phát triển quản lý theo phơng thức mới, chắc chắn nhiều lãnh đạo các đơn vị sẽ cảm thấy nguồn nhân lực của mình không thể đảm nhiệm đợc công việc. Rõ ràng phơng thức quản lý mới đòi hỏi nguồn nhân lc phải có năng lực tốt hơn thì mới đáp ứng đợc. Muốn vậy, không có gì hơn là phải tự đào tạo tại chỗ nguồn nhân lực của mình. Để vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả thì các đơn vị trớc hết phải cần thiết đánh giá lại các nhu cầu cần đào tạo. Kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo sẽ chỉ rõ cho lãnh đạo đơn vị:

- Quyết định nội dung và các phơng pháp của các chơng trình đào tạo.

- Quyết định những nguồn lực cần thiết nào đợc sử dụng để tối u hoá chi phí đào tạo.

- Quyết định sự phát triển chiến lợc trong tơng lai về đào tạo (các chính sách, các chơng trình, thị trờng, nguồn lực ).…

- Cải tiến hiệu quả và năng lực quản lý.

Sau khi các nhu cầu đào tạo lại đợc xác định thì tuỳ theo mức độ yêu cầu mà có thể gửi đào tạo dài hạn (hạn chế) hoặc đào tạo tại chỗ (chủ yếu). Quá trình đào tạo lại tại chỗ thờng ngắn hạn theo các chuyên đề cụ thể nhất định bởi các giáo viên có thể mời từ bên ngoài hay các nhà quản lý, các chuyên gia có chuyên môn giỏi có trong đơn vị, trong VSC. Nội dung đào tạo lại không đa ra các khái niệm mà tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng, định hớng vào thực hành để cá nhân và các nhóm có khả năng thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong một bối cảnh cụ thể.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w