Về huy động vốn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 64 - 65)

III- Một số giải pháp chủ yếu

5. Vấn đề huy động vốn và quản lý nguồn vốn đầu t

5.1. Về huy động vốn

Thứ nhất, vay tín dụng đầu t u đãi của Nhà nớc

Thứ hai, vay vốn nớc ngoài mua thiết bị trả chậm với lãi suất u đãi

Để huy động đợc hai nguồn vốn trên Tổng công ty cần có kiến nghị với Nhà n- ớc để Nhà nớc bảo lãnh cho vay. Muốn vậy, Tổng công ty phải đa ra đợc phơng án đầu t có tính khả thi, có sức thuyết phục.

Thứ ba, vay tín dụng trong nớc. VSC bảo lãnh cho các đơn vị vay vốn ngân

hàng. Tuy nhiên sẽ phải thực hiện việc xoá bỏ sự bao cấp qua vốn nh giảm lãi vay quá hạn và các chế độ u đãi khác cho các đơn vị kinh doanh yếu kém. Tiến hành phân loại các đơn vị thành viên trên cơ sở tỷ lệ doanh lợi tổng vốn hàng năm để thực hiện sự bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Có thể xem xét phân thành 3 loại nh sau:

- Loại 1: Các đơn vị đạt tỷ lệ doanh lợi tổng vốn từ 1% trở lên, Tổng công ty sẽ bảo lãnh cho các đơn vị vay vốn ngân hàng là 15%.

- Loại 2: Các đơn vị đạt tỷ lệ doanh lợi tổng vốn từ 0,5%-1%, hạn mức bảo lãnh vay vốn ngân hàng là 10% trên nguồn vốn kinh doanh do ngân sách cấp.

- Loại 3: Các đơn vị đạt tỷ lệ doanh lợi tổng vốn từ 0,5% trở xuống thì có thể không thực hiện sự bảo lãnh hoặc có bảo lãnh nhng theo từng phơng án một. Phơng án trớc hoàn thành mới xét bảo lãnh vay vốn cho phơng án tiếp theo.

Thứ t, huy động các nguồn vốn khác nh vốn từ phía khách hàng hay vốn nhàn

rỗi của các thành viên trong Tổng công ty với lãi suất bằng lãi suất vay ngân hàng.

Thứ năm, vốn tự có trong Tổng công ty. VSC cho các đơn vị thành viên vay

theo hạn mức và phơng thức cho vay tơng tự việc bảo lãnh vay vốn ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w