Nguyên nhân của tình trạng trên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 26 - 27)

II- Đánh giá khả năng cạnh tranh thép xây dựng của

1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng

1.3. Nguyên nhân của tình trạng trên

1.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Tình trạng cung vợt cầu, cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng đã hạn chế việc tăng sản lợng của Tổng công ty, đặc biệt là của công ty Gang Thép Thái Nguyên là đơn vị có sức cạnh tranh yếu.

- Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuất khẩu của Tổng công ty còn yếu đó là hàng của ta phải cạnh tranh với hàng của các công ty nớc ngoài khi họ đã tham gia vào WTO.

1.3.2. Nguyên nhân chủ quan

- Tiềm năng có thể khai thác, huy động đã hết. Cha kịp đầu t xây dựng các nhà máy mới hiện đại để duy trì mức tăng trởng.

- Các dự án đầu t chiều sâu bị kéo dài và chậm phát huy công suất.

- Tự sản xuất phôi, giá rẻ là lợi thế của Tổng công ty, song không tăng đợc sản l- ợng phôi thép vì thiếu nguyên liệu (thép phế ) trong khi các nhà máy cán của Tổng công ty đã phải nhập thêm 40% phôi để cán (khoảng 200.000T/n).

- Tổng công ty Thép Việt Nam sợ d thừa, muốn phát triển đồng bộ, coi trọng toàn cục, nên cha mạnh dạn phát triển nâng công suất và hiện đại hoá để tăng sức cạnh tranh trong khâu sản xuất thép xây dựng.

- Việc đầu t tăng công suất cán thép xây dựng của Tổng công ty trong thời kỳ 1990-1995 với phơng châm: vốn đầu t ít, tăng nhanh công suất và sản lợng, sớm có

thép cán đáp ứng nhu cầu xã hội đã đem lại hiệu quả thiết thiết thực tr… ớc mắt, cắt giảm đợc các cơn sốt thép thờng xảy ra trớc đây. Tuy nhiên, đến nay phơng thức đầu t này đã bộc lộ một số nhợc điểm nh:

+ Do vốn ít, phải mua thiết bị giá rẻ của Đài Loan, Trung Quốc, có trình độ công nghệ thấp, mau chóng bị lạc hậu, không đảm bảo sức cạnh tranh lâu dài.

+ Đầu t quy mô nhỏ, phân tán nên năng suất chất lợng đều không cao, do vậy không tạo ra đợc lợi thế rõ rệt so với các thành phần kinh tế khác.

+ Duy trì quá lâu các dàn cán cũ, lạc hậu, chỉ cải tạo, nâng cấp giản đơn phần cơ, cha nâng cấp hiện đại hoá đúng mức nên sức cạnh tranh kém dần, nhất là khi Tổng công ty mất thế độc quyền, các khu vực kinh tế khác ồ ạt đầu t cán thép xây dựng với thiết bị và công nghệ tiên tiến hơn.

- Không đổi mới công tác Marketing dẫn tới mất cân đối giữa: sự yếu kém của công tác Marketing và sự nhanh nhạy của thị trờng.

Đã qua thời bao cấp đợc gần hai thập kỷ song dờng nh các nhà kinh doanh của Tổng công ty vẫn cha quen với thực tế, trong khi các nhà kinh doanh ngoài Tổng công ty đang cố gắng làm hài lòng các "thợng đế" bằng các hoạt động Marketing hết sức năng động và thiết thực (không kể những hành động trái pháp luật của một số công ty t nhân) thì công tác Marketing của Tổng công ty vẫn còn quá đỗi yếu kém. Một trong những yếu kém đó phải kể đến đó là Tổng công ty cha sử dụng đại lý bán hàng lớn nh một số công ty ngoài VSC. Các hoạt động Marketing mới chỉ dừng lại ở việc tham gia hội trợ, quảng cáo trên truyền hình (cũng vẫn còn rất ít ỏi) mà thiếu… hẳn những hình thức Marketing có khả năng gây ràng buộc nhất định đối với khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w