2.1.1.1 Khái quát về ASEAN. * Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngày 8 tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc. Bộ trởng ngoại giao nớc Inđônêsia, Malaysia, Philipines và Thái Lan đã ký bản tuyên bố thành lập ASEAN (hay còn gọi là tuyên bố Băng Cốc) chính thức thành lập hiệp hội các quốc gia Đông Nam á gọi tắt là ASEAN. Tháng 1 năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei Darusalam, tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 7 của ASEAN. Đến nay Lào, Camphuchia và Myanmar đều đã đợc công nhận là thành viên chính thức của ASEAN.
* Tôn chỉ mục đích và nguyên tắc hoạt động.
- Tuyên bố thành lập ASEAN năm 1967 đã nêu rõ 7 mục tiêu thành lập hiệp hội, nhng tựu trung lại có 3 mục tiêu cơ bản sau đây:
+ Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông qua các chơng trình hợp tác.
+ Bảo vệ ổn định chính trị và kinh tế trong khu vực, chống lại sự thù địch của các thế lực bên ngoài.
+ Diễn đàn giải quyết những tranh chấp và xung đột trong khu vực
- Hiệp ớc thân thiện hợp tác và hợp tác Đông Nam á ký tại hội nghị th- ợng đỉnh ASEAN lần thứ nhất tại Bali (Inđônêsia) năm 1976 đã nêu rõ sáu
nguyên tắc cơ bản điều chỉnh các quan hệ giữa các thành viên và giữa ASEAN với các tổ chức bên ngoài nh sau:
+ Cũng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các quốc gia
+ Quyền của các quốc gia tồn tại và không có can thiệp, lật đổ hoặc áp bức của bên ngoài
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. + Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực.
+ Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
- Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của ASEAN đợc ký kết tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ t tại Singapore năm 1992 đã bổ xung thêm ba nguyên tắc cơ bản về hợp tác kinh tế xã hội:
+ Các quốc gia thành viên sẽ tăng cờng nỗ lực hợp tác kinh tế với quan điểm hớng ngoại sao cho sự hợp tác đó đóng góp vào việc thúc đẩy tự do hoá thơng mại toàn cầu.
+ Các quốc gia thành viên sẽ tuân thủ nguyên tắc cùng có lợi trong việc thực hiện các biện pháp hoặc sáng kiến nhằm tăng cờng hợp tác ASEAN.
+ Tất cả các quốc gia thành viên sẽ tham gia vào các thoả thuận kinh tế trong ASEAN. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các thỏa thuận nếu các quốc gia thành viên khác cha sẵn sàng.
- Trong hoạt động của ASEAN còn có hai nguyên tắc quan trọng là: + Nguyên tắc nhất trí (Consensus) nghĩa là mọi quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ đợc coi là của ASEAN khi đợc tất cả các nớc thành viên nhất trí thông qua.
+ Nguyên tắc bình đẳng nghĩa là: Thứ nhất, các nớc ASEAN không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng
góp cũng nh chia sẻ quyền lực thứ hai hoạt động của tổ chức ASEAN đợc duy trì trên cơ sở luân phiên giữa các nớc chủ tạo các hội nghị và địa điểm họp theo vần A, B, C của tiếng anh.
- Tuy nhiên ngoài ra, còn có một số nguyên tắc không có trong các văn bản, những cũng đã và đang đợc hình thành trên thực tế nh nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền xế cao nhau trên các phơng diện thông tin đại chúng, giữ gìn đoàn kết và bản sắc ASEAN.
* Cơ cấu tổ chức.
- ASEAN là một tổ chức hợp tác hi7ệu chính phủ ở cấp độ khu vực, có cơ cấu tổ chức thờng xuyên đợc các tổ chức thích hợp với tình hình thực tế. Cơ cấu tổ chức hiện hành của ASEAN.
- Cơ cấu tổ chức của ASEAN về cơ bản có thể phân chia thành năm khối nh sau:
a) Khối các cơ quan hoạch định chính sách gồm hội nghị thợng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit). Hội nghị bộ trởng ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial). Hội nghị bộ trởng kinh tế ASEAN (ASEAN Conomics Ministw - AEM); Hội nghị bộ trởng các ngành, các hội nghị bộ trởng khác; Hội nghị liên bộ trởng.
b) Khối các bộ phân hỗ trợ cho các cơ quan hoạch địch chính sách , gồm tổng th ký ASEAN uỷ ban thờng trực ASEAN cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior official Meeting - SOM). Cuộc họp các quan chức cao cấp khác và cuộc họp t vấn chung (Joint Consultative Meeting - JCM). Các uỷ viên chuyên ngành, Ban th ký ASEAN quốc gia, uỷ ban ASEAN ở các nớc thứ ba.
* Mục tiêu cơ bản của hợp tác kinh tế ASEAN là: nhằm thúc đẩy
của nhân dân làm nền tảng xây dựng một khu vực hoà bình, thịnh vợng và công bằng xã hội.
Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 4 tại Singapore năm 1992 đã xác định những mục tiêu và nội dung hợp tác kinh tế ASEAN trong thập kỷ 90 nh sau:
- Thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).
- Tăng cờng đầu t, liên kết và bổ xung công nghiệp thông qua việc áp dụng các biện pháp và hình thức hợp tác mới.
- Củng cố và phát triển hơn nữa sự hợp tác trong các lĩnh vực thị trờng vốn tạo điều kiện dễ dàng cho chu chuyển tự do vốn và các nguồn tài chính khác.
- Phát triển mạng lới hạ tầng cơ sở vận tải và thông tin an toàn kể cả hệ thống viễn thông và bu chính: phát triển hợp tác du lịch, năng lợng.
- Thúc đẩy buôn bán các sản phẩm nông nghiệp;
- Phát triển hợp tác tiểu vùng giữa các quốc gia ASEAN, giữa ASEAN và các nớc ngoài ASEAN cũng nh các tổ chức khu vực và quốc tế khác;
- Đẩy mạnh hợp tác giữa các khu vực t nhân.
Ngay tại Hội nghị thợng đỉnh đầu tiên vào năm 1976 các nguyên thủ ASEAN đã khẳng định cam kết ASEAN trong việc phát triển quan hệ đối ngoại. Cam kết này “thể hiện sự sẵn sàng phát triển quan hệ có hiệu qủa và hợp tác đôi bên cùng có lợi với các nớc khác trong và ngoài khu vực”. Tại Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 2 năm 1977 các nguyên thủ các nớc ASEAN lại khẳng định chính sách trên và thống nhất rằng hợp tác kinh tế với các nớc thứ 3 và các nhóm nớc cần đợc phát triển hơn nữa cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Nhóm nớc đầu tiên mà ASEAN chú trọng quan hệ đối ngoại là các nớc bạn hàng lớn của ASEAN. ASEAN thiết lập quan hệ đối ngoại đầy đủ với
ôxtrâylia, Nhật bản, Nuidilân, và UNDP năm 1976; Mỹ năm 1977; Liên minh Châu âu (EU) năm 1980; Canada năm 1981; Hàn Quốc năm 1991.
Mặc dù mục đích ban đầu nhằm nâng cao khả năng thâm nhập của hàng hoá ASEAN vào thị trờng các nớc bạn hàng, quan hệ đối ngoại đã trở thành một con đờng quan trọng để ASEAN tiếp cận với nguồn tài trợ phát triển cho các lĩnh vực khác nh khoa học và công nghệ, phát triển văn hoá - xã hội, phát triển nguồn nhân lực và kiểm soát ma tuý. Hợp tác kinh tế đợc thực hiện trong các lĩnh vực thơng mại và đầu t, du lịch, phát triển công nghiệp , chuyển giao công nghệ, nông nghiệp, năng lợng, giao thông, thông tin liên lạc.
Trong những năm gần đây, hợp tác kinh tế từng bớc trở thành lĩnh vực quan trọng trong quan hệ của ASEAN với tất cả các nớc đối thoại, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại và đầu t. Rất nhiều dự án hợp tác phát triển giờ đây đợc tiến hành với mục tiêu kinh tế và thơng mại. Nội dung hợp phát triển cũng đã có những thay đổi với trọng tâm hớng vào việc đặt chơng trình theo chủ đề để thay cho tài trợ dự án cụ thể và quan hệ bạn hàng bình đẳng.
Hội nghị thợng đỉnh năm 1992 nhất trí rằng, ASEAN là một bộ phận của thế giới ngày càng nhiều quan hệ phụ thuộc lẫn nhau nên cần đẩy mạnh hợp tác theo chiều sâu không những với các nớc đối thoại mà cả với những nớc khác và các tổ chức quốc tế. Do vậy, ngay sau đó ASEAN đã thiếp lập quan hệ tham vấn với Trung quốc và Liên bang Nga. Quan hệ đối thoại theo từng lĩnh vực cũng đợc tiến hành với ấn độ và Pakistan. Tháng 7 năm 1996, tại Hội nghị AMM lần thứ 29 ASEAN đã quyết định thiết lập quan hệ đối thoại đầy đủ với Trung quốc, Liên bang Nga và ấn độ, ASEAN cũng có quan hệ với một số tiểu khu vực nh Diễn đàn Nam Thái bình dơng, Tổ chức hợp tác kinh tế, Uỷ ban hợp tác vùng vịnh, Hiệp hội hợp tác khu vực Nam á, Cộng đồng phát triển Nam Châu phi và các tổ chức khác ở Trung và Nam Mỹ.
Việc phát triển quan hệ với các nớc khác trong vùng Đông Nam á đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của ASEAN. Tháng 7 năm 1995 ASEAN kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 7 của khối. Campuchia, Lào, Myanmar đã trở thành quan sát viên của ASEAN. Cả ba nớc này đã ký hiệp ớc thân thiện và hợp tác Đông nam á.
Sau gần 30 năm hình thành và phát triển, với sức mạnh kinh tế tiếp tục gia tăng và vai trò nòng cốt của các diễn đàn an ninh, chính trị, kinh tế của khu vực Đông Nam á nói riêng và Châu á - Thái bình dơng nói chung, ASEAN đã và đang trở thành một tổ chức khu vực có ảnh hởng trên bản đồ chính trị và kinh tế thế giới.
Tuy về mặt hội nhập kinh tế khu vực, ASEAN mới chỉ bắt đầu những b- ớc đi đầu tiên. Cho dù đến năm 2003 khi mà việc thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đợc hoàn tất thì khu vực mậu dịch tự do đó mới chỉ hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực hàng công nghiệp và chế biến chứ cha bao gồm tất cả các hàng hoá và dịch vụ. Con đờng tiến tới một Liên minh kinh tế khu vực ASEAN còn dài và có nhiều khó khăn do trình độ phát triển của các quốc gia trong khu vực còn thấp và rất chênh lệch nhau: do còn có sự khác biệt giữa các quốc gia và dân tộc, tôn giáo, hệ t tởng song những thành… công ban đầu của hợp tác khu vực và của khu mậu dịch tự do ASEAN là rõ ràng: tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc ASEAN vào hàng cao nhất thế giới: các vấn đề xã hội, môi trờng đ… ợc chú ý giải quyết đã làm tăng tính bền vững của tăng trởng; độ tin cậy và hiểu biết lẫn nhau tăng lên, đảm bảo tốt hơn cho sự ổn định của khu vực; tín nhiệm và ảnh hởng của ASEAN trên trờng quốc tế ngày càng tăng…
Có thể có cơ sở để tin rằng trong thời gian tới, với phạm vi đợc mở rộng bao gồm tất cả 10 nớc Đông Nam á và với tốc độ tăng trởng kinh tế tiếp tục ở mức cao, ASEAN sẽ phát triển thành một cực trong thế giới đa cực, đa trung tâm đang hình thành.
2.1.1.2 Nội dung của AFTA
a. Quá trình thành lập và hoạt động của AFTA.
Vào đầu những năm 1990, môi trờng chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã có những thay đổi quan trọng do chiến tranh lạnh kết thúc. ở kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh này, vị trí của ASEAN trong chiến lợc khu vực và quốc tế của các cờng quốc đã bị hạ thấp. Điều này có nghĩa là Hoa Kỳ, Trung quốc, Nga sẽ giảm bớt cam kết an ninh và giúp về kinh tế cho ASEAN. Chính sách mới của các cờng quốc và những biến đổi trên bán đảo Đông dơng đã đa lại cho các nớc ASEAN những cơ hội và thách thức mới. ở
thời kỳ hậu chiến tranh lạnh kinh tế các nớc ASEAN đứng trớc những thách thức lớn lao khiến cho các nớc ASEAN không dễ vợt qua nếu không có sự cố gắng chung của toàn hiệp Hội. Sự xuất hiện của các tổ chức hợp tác khu vực nh EU, NAFTA có thể là những trở ngại cho sự thâm nhập của các hàng hoá ASEAN. Mặc dù kinh tế ASEAN đã tăng trởng với nhịp độ cao nhng nền kinh tế của các nớc này vẫn phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn bên ngoài. Vào những năm cuối thập niên 80, ASEAN là địa bàn hấp dẫn nhất Châu á
đối với các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t Nhật bản và các nền kinh tế mới công nghiệp hoá (NIES) ở Đông Bắc á. Vào những năm 1990, với chính sách mở cửa và u đãi lớn đối với các nhà đầu t ngoại quốc, với lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, Trung quốc ở Châu á, Nga và các nớc Đông âu ở Châu âu đã trở thành những thị trờng đầu t hấp dẫn hơn nếu so sánh với ASEAN.
Nhằm đối phó với những thách thức trên, các nớc ASEAN đã quyết định đã hợp tác kinh tế của ASEAN lên một trình độ mới. Hội nghị thợng đỉnh ASEAN họp tại Singapo năm 1992 đã quyết định thành lập một khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) theo sáng kiến của Thái Lan.
Vào tháng giêng năm 1992, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) ra đời. Những mục tiêu kinh tế trực tiếp của AFTA là:
* Tự do hoá thơng mại ASEAN thông qua việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và sau đó là các hàng rào phi thuế quan;
* Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khối thị trờng thống nhất;
* Tạo điều kiện để ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực (RTA) trên thế giới.
Trong ba mục tiêu trên, mục tiêu đầu tiên không phải là mục tiêu quan trọng nhất của AFTA bởi vì thị trờng của ASEAN không lớn vì nguồn cung các sản phẩm chế tạo nằm ngoài khu vực. Hơn nữa, mặc dù có tốc độ tăng tr- ởng cao, song phần lớn các nớc trong khu vực vẫn là các nớc đang phát triển cho nên vẫn phụ thuộc nhiều vào đầu t, công nghệ, bí quyết quản lý của nớc ngoài.
Mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài là mục tiêu trung tâm của AFTA. Điều này chủ yếu là do áp lực cạnh tranh trong thu hút đầu t nớc ngoài của các nớc. Khi AFTA trở thành một cơ sở sản xuất thống nhất, quá trình chuyên môn hoá sản xuất nội bộ khu vực và khai thác các thế mạnh của các nền kinh tế khác nhau trở nên hợp lý hơn.
Mục tiêu thứ ba của gắn với các yếu tố không thuận lợi của môi trờng thơng mại. Các nớc phát triển trên thế giới thiên về phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực để bảo hộ thị trờng đối với các sản phẩm của các nớc Đông á. Sự ra đời của AFTA đáp lại khuynh hớng tăng lên của chủ nghĩa khu vực trên thế giới.
Theo xu hớng mở rộng liên kết giữa các nớc, đặc biệt là sức ép của các tổ chức thơng mại khác nh Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) đã đẩy nhanh tốc độ thực hiện của AFTA và chắc chắc sẽ đa AFTA tiến tới cấp độ liên kết kinh tế quốc tế cao hơn theo đúng quy luật vận động kinh tế quốc tế.
b.Các quy định chung về AFTA.
Khu vực mậu dịch tự do AFTA đợc hình thành thông qua các yếu tố sau đây:
* Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT - The Common Effective Preferential Taif Scheme);
* Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hoá giữa các nớc thành viên;
* Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất hàng hoá của nhau; * Xoá bỏ những quy định hạn chế đối với ngoại thơng;
* Hoạt động t vấn kinh tế vĩ mô.
Để thực hiện thành công Khu vực mậu dịch tự do AFTA, Hội nghị Bộ