Xúc tiến việc triển khai các dự án đầu t cho ngành giấy

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 73 - 74)

II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấyViệt Nam

1. Về phía Nhà nớc

1.2. Xúc tiến việc triển khai các dự án đầu t cho ngành giấy

Tình trạng hầu hết các dự án đầu t phát triển của ngành giấy đều triển khai chậm hơn so với kế hoạch đã đặt ngành giấy Việt Nam trớc nhiều khó khăn, nhất là khi ngành giấy chỉ vài năm nữa sẽ phải hội nhập hoàn toàn với khu vực. Mặc dù Chính phủ đã có những nỗ lực để giải quyết tình trạng này nh quyết định giải ngân 215 tỷ đồng cho dự án xây dựng vùng nguyên liệu giấy Kon Tum, nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất bột giấy Kon Tum khi đi vào hoạt động, nhng đây chỉ là một giải pháp tình thế trong ngắn hạn mà thôi. Không thể để lặp lại tình trạng các dự án cứ kéo dài lê thê do các thủ tục rờm rà trong khi thời gian đang là vấn đề cực kỳ quan trọng quyết định đến sự sống còn của

các doanh nghiệp giấy, nếu không muốn các nớc nh Inđônêxia, Hàn Quốc, Thái Lan nhảy vào chiếm lĩnh thị trờng trớc khi ngành giấy Việt Nam đủ khả năng đứng vững.

Theo kiến nghị của các doanh nghiệp giấy, Nhà nớc cần đẩy nhanh quy trình xét duyệt dự án, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trong ngành với lãi suất u đãi, thời gian hoàn trả từ 12 đến 15 năm, để đảm bảo tiến độ triển khai các dự án mới.

Ngoài ra, chúng ta cũng phải tìm cách khắc phục những nguyên nhân trực tiếp của sự chậm trễ trong việc triển khai các dự án. Đó là sự yếu kém, thiếu năng động trong quản lý xây dựng cơ bản và thực hiện dự án. Đó là những ách tắc trong giao đất trồng rừng, thủ tục vay vốn đầu t và việc thủ tục xét duyệt dự án kéo dài.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w