Công nghệ lạc hậu

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 48 - 49)

III. Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

1. Khó khăn

1.2. Công nghệ lạc hậu

Ngoài hai dây chuyền sản xuất giấy ở công ty giấy Cầu Đuống và công ty giấy Việt Trì mới lắp đặt trong năm 2002, hầu hết các nhà máy giấy hiện vẫn sử dụng công nghệ quá lỗi thời từ thập kỷ 1980, thậm chí là từ thập kỷ1970. Chỉ có 3 nhà máy Bãi Bằng, Tân Mai và Đồng Nai công nghệ đợc coi là hiện đại nhng tuổi thọ cũng đã 20-30 năm. Do đó, năng suất cán giấy của nớc ta đơng nhiên là ở mức thấp. Chẳng hạn, nhà máy Đồng Nai chỉ cán khổ rộng tối đa 2,6 m và tốc độ cán chỉ đạt 200 m/phút, trong khi máy xeo giấy thế hệ mới của các nớc trong khu vực ASEAN sản xuất giấy khổ rộng 10 m, tốc độ cán 2.000 m/phút, nên trong cùng một thời gian các ____________________________________________________________________

nhà máy trong ASEAN cán đợc 20.000 m2 thì nhà máy giấy của Đồng Nai chỉ cán đợc 520 m2 giấy, công suất kém hơn 38,5 lần.

Quy trình sản xuất của nhiều nhà máy giấy trong khu vực, nhất là các nhà máy giấy ở Thái Lan, Inđônêxia đã đợc tự động hoá ở nhiều công đoạn. Công nhân vận hành gần nh chỉ đóng vai trò giám sát, dự đoán và ngăn ngừa sự cố trục trặc của hệ thống điều khiển. Trong khi đó, tại Việt Nam, hầu nh các công đoạn đều là thủ công, ngời công nhân phải trực tiếp đứng máy nên năng suất lao động rất thấp.

Hơn nữa, sau nhiều năm vận hành, máy móc trang thiết bị đã bị xuống cấp, hoạt động kém ổn định, thờng bị h hỏng đột xuất, vì vậy thời gian ngừng máy để bảo dỡng, sửa chữa tăng. Vật t, thiết bị, phụ tùng thay thế của nhà máy hầu hết phải nhập ngoại nên đã phát sinh rất nhiều khó khăn trong quá trình mua sắm và sử dụng. Thứ nhất,

không chủ động cho công tác sửa chữa bảo dỡng. Thứ hai, phải nâng mức dự trữ tồn kho do thời gian mua sắm kéo dài, thờng từ 4-6 tháng, hoặc do nhà cung cấp không chịu bán với số lợng ít. Thứ ba, giá cả cao do bản thân giá xuất xởng cao và chi phí vận chuyển lớn hoặc bị nhà cung cấp ép giá. Thứ t, mất nhiều thời gian, công sức do phải thơng thảo, trao đổi nhiều lần bằng th từ, điện tín. Nhiều khi chỉ vì thông tin trao đổi không rõ ràng, có những sai sót nhỏ trong quá trình đặt hàng đã dẫn đến những sai lệch lớn trong quá trình nhận hàng, gây thiệt hại không nhỏ cho các công ty giấy Việt Nam. Thứ năm, do máy móc thiết bị đợc cung cấp từ nhiều nớc khác nhau nên rất khó khăn trong việc tìm nhà cung cấp để mua phụ tùng hoặc không tìm đợc.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w