Quá trình hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 61 - 64)

I. Các cơ hội và thách thức đối với ngành giấyViệt Nam trong điều kiện

1. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã thực sự bắt đầu cùng với sự nghiệp đổi mới, đợc Đại hội Đảng bộ lần thứ VI khởi xớng. Đây là quá trình từng bớc tiến hành tự do hoá các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trờng và tham gia vào các tổ chức, thể chế kinh tế khu vực và thế giới. Điều này có nghĩa là chúng ta từng bớc tháo gỡ những trói buộc và cản trở đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ chế kinh tế mới dựa trên những nguyên tắc của thị trờng có định hớng XHCN, mở cửa và tạo thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài vào làm ăn, giảm và đi đến xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan và các rào cản khác để việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, lao động... giữaViệt Nam và các nớc đợc dễ dàng, phù hợp với những quy định của các tổ chức, thể chế kinh tế khu vực và thế giới mà Việt Nam tham gia.

Cho đến nay, Việt Nam đã ký trên 70 hiệp định thơng mại song phơng, trong đó đáng chú ý và toàn diện nhất là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ký năm 2001, đồng thời cũng lần lợt tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế, thơng mại quốc tế. Việc Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 và tham gia vào các cơ chế liên kết ASEAN trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin... là một bớc phát triển mang tính đột phá trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) - khối kinh tế khu vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80% kim ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu t và hơn 50% viện trợ nớc ngoài của Việt Nam.

Đầu năm 2002, Việt Nam cùng các nớc ASEAN tiến hành đàm phán với Trung Quốc về thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN- TrungQuốc. Đầu tháng 11/2002 vừa qua, các nớc ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế hai bên, trong đó quy định những nguyên tắc cơ bản của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-6, năm 2015 với ASEAN-4. Bắt đầu từ năm 2003, hai bên sẽ đàm phán cụ thể hoá các nguyên tắc trên thành các quy định để thực hiện Khu vực mậu dịch tự do này.

Tháng 9/2002, tại Brunei, các nớc ASEAN và CER (úc và Niudilân) đã ký Tuyên bố chung thiết lập Đối tác kinh tế gần gũi (CEP) giữa hai bên. Việc cụ thể hoá các cam kết của đối tác kinh tế gần gũi này sẽ đợc tiếp tục đàm phán trong thời gian tới.

Với Nhật Bản, tại hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản ở Campuchia đầu tháng 11/2002, các nhà lãnh đạo ASEAN và Nhật Bản đã nhất trí thiết lập đối tác kinh tác toàn diện, trong đó bao gồm cả một khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Nhật Bản, dự kiến sẽ đợc thành lập sớm, có thể là trớc cả Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.

Với Mỹ, vừa qua tại Hội nghị cấp cao APEC ở Mêhicô tháng 12/2002 Tổng thống Mỹ đã đa ra "Sáng kiến vì sự năng động ASEAN" nhằm thắt chặt quan hệ hợp tác giữa Mỹ và ASEAN thông qua việc từng bớc ký các hiệp định thơng mại tự do song phơng với từng nớc ASEAN.

Bên cạnh việc tham gia liên kết kinh tế song phơng và đa phơng, trong những năm qua, Việt Nam cũng đồng thời tham gia vào các liên kết tiểu vùng nh lu vực sông Mêkông mở rộng (GMS), Hành lang Đông Tây (WEC), Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia...

Cho đến nay, các cam kết hội nhập chủ yếu của Việt Nam gồm những nội dung cơ bản sau:

Về cắt giảm thuế quan

Trong AFTA: Bắt đầu thực hiện giảm thuế quan vào năm 1996, về cơ bản đa mức thuế suất xuống còn 0-5% vào năm 2005 đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc ASEAN và đạt 100% số dòng thuế ở mức 0% vào năm 2015.

Trong APEC: về cơ bản thực hiện mức thuế suất 0% vào năm 2020.

Trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc: Theo chơng trình thu hoạch sớm thì bắt đầu từ năm 2004, Việt Nam sẽ thực hiện cắt giảm thuế quan nhanh đối với mặt hàng cam quýt của Trung Quốc vào Việt Nam, trong khi đó, tất cả các mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc nằm trong các chơng từ 1-9 của biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay sẽ đợc hởng nhân nhợng về thuế quan nhanh của Trung Quốc.

Về phi thuế

Trong AFTA: Đến năm 2006, về cơ bản Việt Nam hoàn thành việc xoá bỏ các hạn chế về định lợng đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc ASEAN và tiến tới xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan khác. Bắt đầu từ năm 2002, nớc ta sẽ thực hiện Hiệp định đánh giá giá trị hải quan của WTO đồng thời từng bớc thực hiện việc đơn giản hoá, thuận lợi hoá và thống nhất các thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu.

Trong APEC: Từng bớc tiến tới xoá bỏ về cơ bản các hàng rào phi thuế quan vào năm 2020.

Về dịch vụ

Việt Nam đã cam kết thực hiện tự do hoá đối với nhiều lĩnh vực dịch vụ theo các lộ trình cụ thể khác nhau. Nhìn chung, Việt Nam sẽ từng bớc mở cửa thị trờng và dành đối xử bình đẳng đối với các dịch vụ cũng nh các nhà đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ.

Về đầu t

Việt Nam cũng có những cam kết cả trong khuôn khổ ASEAN và APEC về mở cửa thị trờng Việt Nam cho các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t, kinh doanh tại Việt Nam, thực hiện các biện pháp tự do hoá và thuận lợi hoá đối với đầu t trực tiếp nớc

Về sở hữu trí tuệ

Những cam kết của Việt Nam về căn bản là dựa trên các nguyên tắc của Hiệp định TRIPS và các công ớc của WIPO. Theo đó, Việt Nam sẽ phải tôn trọng và thực hiện bảo hộ các quyền về bản quyền tác giả, bằng phát minh sáng chế, thơng hiệu, thiết kế, kiểu dáng công nghiệp, giống vật nuôi cây trồng...

Về công khai hoá

Việt Nam phải công khai hoá các chính sách, luật lệ, quy định về chế độ thơng mại, thủ tục hành chính có liên quan và bảo đảm cho mọi ngời có thể tiếp cận một cách thuận lợi và dễ dàng các thông tin đó.

Tiến trình hội nhập kinh tế đa diện và đa lộ trình của Việt Nam sẽ tạo ra cho các doanh nghiệp những cơ hội, thuận lợi đan xen với những thách thức, rủi ro cần đợc nhận dạng rõ để chủ động tận dụng và đối phó.

Ngành giấy cũng không nằm ngoài lộ trình hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam. Trong năm nay, theo đúng những cam kết khi gia nhập AFTA, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế của hàng loạt mặt hàng nhập khẩu, trong đó có các mặt hàng giấy. Thuế nhập khẩu các mặt hàng giấy giảm từ 40-50% xuống còn 20% và tiếp tục giảm xuống còn 5% vào năm 2006. Cũng nh các ngành khác, tiến trình hội nhập đã đem đến cho ngành giấy những cơ hội thực sự để phát triển nhng đồng thời cũng đặt ngành giấy trớc những thách thức không nhỏ cần phải vợt qua.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w