IV Tổng vốn đầ ut phát triển
2 Vùng nguyên liệu trồng bông Tỷ đồng 1
(Nguồn: thông tin từ trang web vnexpress.net)
Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là hớng mạnh ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu trong nớc cả về chất lợng lẫn số lợng, chủng loại, giá cả: từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
3.2.Mục tiêu chiến lợc phát triển của công ty dệt 10-10 và dự báo những thay đổi môi trờng trong ngành dệt thời gian tới.
3.2.1.Mục tiêu chiến l ợc phát triển của công ty trong thời gian tới.
Với hơn 30 năm tồn tại và phát triển, công ty cổ phần Dệt 10-10 đang từng bớc trởng thành, mở rộng hơn về qui mô và ngày càng phấn đấu nỗ lực hơn nữa để trở thành nhà cung cấp hàng đầu về màn tuyn nhằm chiếm đợc nhiều thị phần trong và ngoài nớc. Căn cứ vào năng lực sản xuất hiện có và tình hình nhu cầu thị trờng hiện nay, trong những năm tới công ty đề ra phơng hớng phát triển của mình nh sau:
3.2.1.1.Mục tiêu chiến lợc phát triển ngắn hạn.
Tiếp tục tăng cờng hợp tác toàn diện với bạn hàng Đan Mạch, coi đây là yếu tố vô cùng quan trọng để phát triển sản xuất, phát triển công ty. Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng lợng hàng xuất khẩu ra nớc ngoài.
Nâng cao năng lực của các cán bộ làm công tác xuất khẩu để tiến tới tự làm các thủ tục thông quan xuất nhập khẩu nhằm giảm chi phí kinh doanh và thực hiện tốt các hợp đồng xuất nhập khẩu, tạo uy tín với bạn hàng.
Phát triển công tác thăm dò tìm hiểu nhu cầu thị trờng châu Phi qua bạn hàng Đan Mạch và tiến tới cử cán bộ sang châu Phi.
Nghiên cứu cách thức xâm nhập vào các mảng thị trờng nội địa trống, ví dụ nh: các tỉnh tại Thành phố Hồ Chí Minh, một số tỉnh miền Trung.
Để phấn đấu thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại Hội cổ đông nhiệm kì IV, năm 2006, công ty tập trung xây dựng một hệ thống chỉ tiêu kế hoạch sau:
Bảng 20: Chỉ tiêu kế hoạch cụ thể năm 2006 (trang bên)
STT Chỉ tiêu Kế hoạch 2006 2006/2005 (%)
1 Giá trị SXCN 270 tỷ đồng
2 Doanh thu không thuế 325 tỷ đồng 25
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
3 Sản phẩm
-Vải tuyn 100 triệu mét 75
-Màn tuyn 13 triệu cái 90
4 Nộp ngân sách 980,5 triệu đồng 80,2
5 Lợi nhuận 8,5 tỷ đồng 13,3
6 Thu nhập bình quân 1,9 triệu đồng/ tháng 11,7
(Nguồn: Báo cáo Đại Hội cổ đông)
3.2.1.2.Mục tiêu chiến lợc phát triển dài hạn.
Triển khai kế hoạch thuê hoặc mua đất tại các khu công nghiệp để chuẩn bị cho dự án di chuyển sản xuất công ty ra ngoài thành phố theo tinh thần của UBND thành phố vào năm 2010.
Tích cực tìm kiếm bạn hàng mới và những thị trờng xuất khẩu mới để tránh quá phụ thuộc vào Đan Mạch. Tiến hành tìm hiểu thị trờng khu vực Đông Nam A'- nơi mà nhu cầu màn tuyn rất lớn. Ngoài ra, tìm hiểu các nhà cung cấp nớc ngoài trực tiếp, tiến tới làm ăn lâu dài với họ nhằm ổn định nguồn nhiên liệu, giảm chi phí nhập khẩu, tiến tới thoả thuận điều khoản thanh toán có lợi hơn nh: có thể trả chậm hoặc thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền sau khi nhận hàng.
3.2.2.Dự báo những thay đổi trong môi tr ờng ngành dệt trên thế giới và tại công ty cổ phần dệt 10-10.
Theo dự báo giai đoạn 2001-2010 GDP Việt Nam sẽ đạt mức tăng trởng 10%/năm, GDP bình quân đầu ngời năm 2010 dự tính là 1000USD. Đây sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Dệt Việt Nam. Tuy nhiên, trong khu vực ASEAN năm 2006, thuế nhập khẩu của ta giảm xuống 0-5%, đến năm 2015, Việt Nam sẽ giảm thuế nhập khẩu bằng 0%. Điều này khiến các doanh nghiệp Dệt của nớc ta gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Khi nớc ta chính thức gia nhập các tổ chức thế giới nh WTO, AFTA, OMC... thì môi trờng văn hóa- xã hội sẽ sự thay đổi đáng kể nh: thị hiếu, lối sống, nhu cầu tiêu dùng, sở thích ăn mặc của ng… ời dân. Mà sự thành công của các doanh nghiệp Dệt phụ thuộc rất lớn vào môi trờng này.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Vì vậy, công ty cổ phần Dệt 10-10 cần nghiên cứu vấn đề này để nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng của ngời tiêu dùng. Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế còn gia tăng số lợng đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn, nên môi trờng mới không chỉ có thuận lợi mà còn có rất nhiều khó khăn, chỉ có sức mạnh đoàn kết, hợp lực mới thành công trong cuộc đua tranh khốc liệt này.
3.3.Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt 10-10.
Công ty cần chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh trên tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh. Thông qua phơng hớng phát triển cuả công ty, em xin đề xuất vài giải pháp cho công ty trong thời gian tới.
3.3.1.Nhóm giải pháp tăng c ờng sự khác biệt cho Công ty Dệt 10-10.
3.3.1.1.Tăng cờng hệ thống thông tin và xử lí thông tin.
Công ty cần phải chú trọng mở rộng kênh thu nhận thông tin, bằng mọi biện pháp tiếp nhận thông tin nh: cử nhân viên giám sát từng khu vực thị trờng. Sau đó phải tổ chức tập hợp, xử lí, phân loại nhanh chóng, chính xác. Nguồn thông tin thu thập về gồm cả thông tin trong nớc và ngoài nớc, nhằm nghiên cứu tình hình kinh tế thế giới, giá cả thị trờng, tìm hiểu về luật pháp kinh tế và tập quán thơng mại của các nớc.
Đối với thị trờng nội địa, nên tiến hành hợp tác với các trung gian thơng mại để thu nhận thông tin thông qua hình thức nhờ họ điền vào các bảng câu hỏi điều tra nhu cầu thị trờng do công ty lập ra để thu thập thêm thông tin về đối thủ cạnh tranh, về khách hàng và về các nhà cung ứng trong nớc..
Đối với thị trờng nớc ngoài nên chủ động tìm kiếm những thông tin về khách hàng tiềm năng của công ty bằng cách thao khảo các thông tin trên mạng Internet, các tạp chí, các thông tin của sở kế hoạch đầu t, nếu có điều kiện, công ty nên trực tiếp đến tiến hành điều tra nghiên cứu.
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
a.Không ngừng đầu t đổi mới sản phẩm, cải tiến công nghệ sản phẩm có trọng“ ”
điểm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.
Hiện nay, để không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, các nhà quản lí thờng tập trung thực hiện xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO-9000, SA-8000 .Nh… ng khi nhiều doanh nghiệp trong ngành đều có chứng chỉ ISO thì tiêu chuẩn chất lợng ISO không còn là lợi thế cạnh tranh của những doanh nghiệp đó so với nhau dới cái nhìn của khách hàng. Chính vì vậy, một sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao không phải chỉ là “có chất lợng chuẩn mực”- chất lợng cần thiết phải có mà chính là “chất lợng vợt trội” theo nghĩa “Đổi mới sản phẩm” để tạo sự khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Đổi mới sản phẩm phải là quá trình tiếp diễn liên tục, đó là cách để chứng minh với thị trờng thực lực của doanh nghiệp vừa làm nản chí các đối thủ cạnh tranh.
Sản phẩm đắt khách trên thị trờng luôn luôn thu hút sự cạnh tranh. Do đó, đổi mới sản phẩm là để đón đầu các đối thủ cạnh tranh và khi họ bắt chớc đợc sản phẩm của doanh nghiệp mình thì sản phẩm của mình đã đổi mới, đã cải tiến hơn. Nói chính xác, chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp có tầm nhìn không phải là kéo dài chu kì sống của sản phẩm mà luôn luôn ở t thế sẵn sàng rút ngắn chu kì sống đó và thay thế bằng chu kì sống của một sản phẩm đổi mới hơn ngay khi các đối thủ cạnh tranh đang tìm cách bắt chớc sản phẩm đang có của doanh nghiệp mình.
Hiện nay, công ty Dệt 10-10 đã trang bị đợc máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của chị trờng, muốn sản phẩm màn tuyn bán chạy hơn, công ty cần phải tiếp tục đổi mới công nghệ sản xuất ở các khâu còn yếu nh: cắt và tẩm nhuộm. Hai khâu này cần phải đầu t trang máy móc thiết bị, không còn phải làm thủ công, qua đó giảm đợc tỷ lệ sai hỏng, nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra, công ty cần đổi mới cả về kiến thức, kĩ năng, phơng pháp công nghệ…
b.Nhóm giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm luôn đợc coi là nhân tố then chốt tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm, từ đó tạo nên sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu đòi hỏi của ngời tiêu dùng đã đợc nâng lên rất nhiều, điều này diễn ra đối với mọi loại hàng hoá. Với sản phẩm màn tuyn và vải tuyn của công ty cũng không nằm
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
ngoài xu hớng đó, mặc dù sản phẩm của công ty đã đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao nhng không vì thế công ty không chú trọng đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Riêng sản phẩm màn tuyn, dù tác dụng chính của nó là chống muỗi, nhng khi mua sắm khách hàng cũng lựa chọn rất kĩ càng, so sánh và đánh giá với sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Từ màu sắc, kiểu dáng có đẹp hay không, màu sắc đó có phù hợp với sở thích, với ngôi nhà của họ hay không, cho đến giặt giũ có bị phai nhạt màu, có bị xô vải hay không Tất cả những đòi hỏi đó dù lớn hay nhỏ đều mang tính…
quyết định đến việc mua sắm của họ vì vậy nâng cao chất lợng là một trong các giải pháp đợc đa ra. Muốn có những sản phẩm đảm bảo chất lợng công ty cần:
*Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên vật liệu đầu vào cũng nh sản phẩm làm ra cuối cùng.
Nâng cao khả năng cạnh tranh trong thơng trờng phải mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không chọn đối thủ của mình. Chính vì vậy, cần phải kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên vật liệu ngay từ khâu đầu vào cũng nh sản phẩm làm ra cuối cùng.
Công việc này đòi hỏi bộ phận đảm bảo chất lợng (KCS) phải không ngừng nâng cao trình độ mà còn phải thực hiện công việc một cách khách quan và trung thực. Các nguyên liệu, đặc biệt là sợi, khi nhập vào sẽ chỉ đợc nhập khi nó thoả mãn đợc các tiêu chuẩn thông số kĩ thuật nh độ bền, độ kéo đứt, nhiệt độ, độ ẩm..không chỉ bằng cảm quan mà còn phải dựa vào các kết quả thể hiện trên thiết bị thử nghiệm kiểm tra. Bộ phận đảm bảo chất lợng còn đa ra các chỉ dẫn, khuyến nghị về độ thoáng, độ ẩm, cách xếp..để làm sao nguyên liệu lu cất trong kho giữ đợc chất lợng của nó. Các khâu tiếp theo để ra dợc sản phẩm cuối cùng nh pha chế thuốc nhuộm, tẩm cần phải đ… ợc tăng cờng giám sát và bố trí những ngời thực sự có kinh nghiệm, trình độ để làm công việc này. Với sản phẩm làm ra cuối cùng, bộ phận KCS tiếp tục phải đợc kiểm tra, phân loại một cách kĩ càng. Sản phẩm nào có lỗi, không đạt yêu cầu cần phải loại bỏ hoặc phân sang các cấp loại khác nhau và nếu có bán chỉ có thể bán với mức giá thấp hơn, cùng với những thông tin khách quan rõ ràng cho khách hàng biết.
Ngoài ra, công ty vẫn phải nhập khẩu nguyên vật liệu, sợi, hoá chất của ngành Dêt- nhuộm từ nớc ngoài với giá cao, lại rất bị động, đôi khi không kịp tiến độ giao hàng. Vì
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
vậy, công ty cần xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhà cung ứng quen thuộc, tuy nhiên cũng nên chủ động tìm kiếm thêm nguồn hàng mới để đảm bảo đầu vào đợc cung cấp ổn định, tránh tình trạng bị động do chỉ trông chờ vào một nhà cung cấp duy nhất.
*Phát huy nhân tố con ngời, nâng cao nhận thức và trình độ tay nghề của ngời lao động.
Con ngời là yếu tố chủ chốt, là tài sản của doanh nghiệp. Bởi vì chỉ con ngời mới biết, mới khơi dậy nhu cầu của chính con ngời và chỉ có con ngời mới có thể khai phá thị trờng bởi một sản phẩm mới từ “t duy đột phá”, dám nghĩ, dám làm. Uy tín và hình ảnh của công ty Dệt 10-10 đợc biết đến trên thị trờng cũng là nhờ sự đóng góp vất vả, khổ cực hơn 30 năm của các thành viên trong công ty.
Chính vì thế, để nâng cao khả năng cạnh tranh, công ty cần chú trọng hơn đến việc tổ chức, đào tạo, nâng cao trình độ cho các cán bộ, sắp xếp lao động một cách hợp lí, đúng ngời đúng việc, tạo cho ngời lao động một môi trờng làm việc thoải mái nhằm phát huy những năng lực sẵn có và những kinh nghiệm quí báu của họ. Đặc biệt là công nhân cắt may, cần thờng xuyên tổ chức các buổi bổ túc nâng cao tay nghề cho họ và các buổi đào tạo nâng cao tay nghề định kì hàng quí cho các công nhân. Tổ chức một cách nghiêm túc các đợt thi nâng bậc hàng năm, các đợt thi tay nghề giỏi, có sáng kiến trong công việc cho anh chị em công nhân, có chế độ thởng phạt phân minh rõ ràng, từ đó nâng cao ý thức rèn luyện tay nghề của họ, đồng thời làm họ gắn bó hơn với công ty.
Phổ biến cho cán bộ công nhân viên hiểu rõ hệ thống quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 để áp dụng thực hiện có hiệu quả theo tiêu chuẩn quốc tế. Coi chứng chỉ ISO 9001 là điều kiện cần để công ty có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, là cơ sở để khẳng định chất lợng sản phẩm của công ty, làm tăng tuy tín và khả năng cạnh tranh. Với các tổ trởng, quản đốc phân xởng nên chọn ra một số ngời có năng lực đề cử tham gia các lớp kĩ thuật ngắn hạn hoặc dài hạn tại các cơ sở, trờng dạy nghề có chất lợng uy tín về may, cắt để hoàn thiện các kĩ thuật, đồng thời tiếp nhận các kĩ thuật mới về đào tạo, tuyên truyền lại cho công nhân của công ty.
Công nhân ở các phân xởng Dệt, văng sấy cần phải đợc các công nhân, cán bộ kĩ thuật phụ trách về máy móc hớng dẫn cách vận hành giải quyết các sự cố có thể thờng xuyên xảy ra đối với từng loại máy của công ty nh: tốc độ của máy cho từng loại sợi có độ ẩm
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
khác nhau, cho những hôm thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột nh thế nào để đảm bảo…
cho sợi không bị đứt nhiều hoặc xơ cứng Khi giao kế hoạch sản xuất phải giao đồng thời…
với phiếu công nghệ. Các bộ phận phải đợc thông tin đầy đủ về đơn hàng trớc khi sản