/Về cơ cấu sản phẩm:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội (Trang 35 - 37)

Trong những năm trớc đây thì mặt hàng kinh doanh chủ yếu của đơn vị là mì ăn liền, sau đó là dầu ăn và các thực phẩm chế biến khác nh tơng cà, tơng ớt, nớc tơng, bột ngọt…

Nhng trong năm 2000 tình hình cạnh tranh của sản phẩm mì ăn liền rất gay gắt. Những sản phẩm mới đợc tung ra với mọi thủ đoạn nhằm đè bẹp sản phẩm mì đã có từ trớc tới nay để thâm nhập thị trờng, tuy thế mặt hàng mì ăn liền Colusa trên thị trờng phía Bắc vẫn là mặt hàng chủ yếu đảm bảo doanh thu cho chi nhánh. Nhận thức rõ vấn đề chiến lợc sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh quan trọng cho nên chi nhánh đã mở rộng mặt hàng kinh doanh. Mặt hàng kinh doanh của chi nhánh phong phú hơn, đa dạng hơn. Năm 1998 chi nhánh chỉ có 4 mặt hàng kinh doanh nhng con số đó đã tăng lên đến 10 vào năm 2000, đã có thêm mặt hàng bột mì, mì nui, bánh kẹo Lubico, gia vị Danh mục mặt hàng của chi nhánh ngày…

càng đợc mở rộng và đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị tròng. Các mặt hàng tăng thêm đã góp phần lấp đầy khoảng trống của thị trờng cũng nh tăng khả năng cạnh tranh của Cty lơng thực thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 4 : Cơ cấu sản phẩm của chi nhánh trong 3 năm

Sản phẩm

Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Lợng hàng bán ra (tấn) Tỷ trọng (%) Lợng hàng bán ra (tấn) Tỷ trọng Lợng hàng bán ra (tấn) Tỷ trọng Bột mì 0.00 0.00 1563.00 49.52 Mì ăn liền 915.66 82.01 1017.40 81.11 1322.62 41.90 Dầu ăn 172.73 15.47 201.79 16.09 232.06 7.35 Bánh kẹo Lubico 15.3 0.48 Nớc tong 10.57 0.33 Tổng hàng bán ra 1116.54 97.48 1254.37 97.20 3156.38 99.59

Nhìn vào bảng cơ cấu sản phẩm ta thấy mặt hàng mì ăn liền vẫn là mặt hàng chủ đạo của Chi nhánh, tuy tỷ trọng năm 2000 có giảm xuống từ 81% giảm xuống còn 42%. Đây là sản phẩm có chất lợng cao mặc dù giá có cao hơn các sản phẩm cùng loại của các công ty khác nhng mì ăn liền Colusa vẫn đọc ngời tiêu dùng lựa chọn. Hiện nay sản phẩm này có mặt hầu hết ở nội ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phía Bắc nh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Hoà Bình, Sơn Tây, Lạng sơn .…

Có thể nói rằng, hiện nay tình hinhf cạnh tranh trên thị trờng lơng thực thực phẩm chế biến xảy ra khá quyết liệt. Các đối thủ trên thơng trờng ra sức chạy đua để dành lấy thị phần của mình nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Nhất là trong cơ chế nền kinh tế mở, không những phải đối đầu với các công ty trong nớc mà còn có cả các công ty nớc ngoài nữa. Cho nên để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đầy sôi động chi nhánh đã mở rộng mặt hàng kinh doanh của mình từ bốn mặt hàng năm 98, năm 99 tăng lên 6 mặt hàng và năm 2000 tăng lên 10 mặt hàng. Trong đó bột mì là một trong những mặt hàng mới nhng đã chiếm tỷ trọng khá cao trở thành mặt hàng chủ yếu có tỷ trọng lớn nhất trong năm 2000 (49.52%) thứ hai sau mì ăn liền đem lại doanh số cao cho chi nhánh, bánh Lubico chiếm tỷ trọng rất ít (0.48%) đây là mặt hàng mới cho nên cha chiếm lĩnh đợc thị trờng

Bên cạnh việc mở rộng mặt hàng kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh chi nhánh còn phải quan tâm đến giá sản phẩm bán ra của mình so với sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội (Trang 35 - 37)