Nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài trong ngành dệt may

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 41 - 45)

II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

1. Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may

1.2. Nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài trong ngành dệt may

Với đặc trng của ngành dệt may là đòi hỏi lợng vốn không lớn, công nghệ sử dụng là những công nghệ không cần quá hiện đại, mặt khác ngành dệt may Việt Nam có lợi thế về nhân công rẻ, có nguồn nguyên liệu và ngành dệt may thế giới đang có xu

hớng dịch chuyển sang các nớc đang phát triển nh Việt Nam. Vì vậy, trong thời gian gần đây lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam gia tăng nhanh chóng.Tính đến hết tháng 12 năm 2003, trong ngành dệt may có hơn 362 dự án đầu t nớc ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng 2.691,94 triệu USD, vốn thực hiện là: 1.162,92 tỷ USD bằng 43,2% tổng số vốn đăng ký, thu hút trên 12.300 lao động. Trong đó, có hơn 125 dự án đầu t vào ngành dệt và 237 dự án đầu

t vào ngành may. Trong năm 2004, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã phê duyệt thêm 149 dự

án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam (với 48 dự án ngành dệt, 101 dự án ngành may và bắt đầu có 2 dự án đầu t sản xuất nguyên phụ liệu dệt may với số vốn 2,15 triệu USD sản xuất gia công chỉ may) với số tổng vốn đầu t đăng ký là 303,498 triệu USD; vốn bình quân 1,9 triệu USD/1 dự án, trong đó dự án có vốn đầu t lớn nhất là dự án may tại Đồng Nai của công ty TNHH Formosa Taffeta đến từ Đài Loan, với tổng vốn đầu t 39 triệu USD.

a, Nhịp độ đầu t

Từ năm 1988, ngành dệt may có những dự án đầu t nớc ngoài đầu tiên. Và đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may có xu hớng tăng nhanh trong thời gian gần đây.

Bảng 14: Đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 1988 - 2004

Năm Số dự án Tổng số vốn(triệu USD) Bình quân 1 dự án(Triệu USD)

1988 2 14,940 7,470 1989 2 15,606 7,803 1990 2 10,964 5,482 1991 5 19,836 3,967 1992 13 76,377 5,875 1993 24 587,842 24,493 1994 36 183,944 5,110 1995 38 338,577 8,680 1996 38 263,154 6,925 1997 29 328,502 11,328 1998 11 53,147 4,832 1999 13 18,193 1,400 2000 46 89,018 1,872 2001 73 135,83 1,86 2002 148 237,78 1,606 2003 145 268,23 1,85 2004 21 303,498 1,9 Tổng 775 2.995,438 3,865

Qua bảng số liệu cho thấy đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ năm 1988 đến năm 1997: số dự án cũng nh số vốn đăng ký liên tục tăng qua từng năm. Năm 1997, tổng số vốn đăng ký lên đến 328,502 triệu USD, gấp 22 lần so với mức 14,94 triệu USD của năm 1988. Trong cả thời kỳ này thì năm 1993 là đỉnh cao về thu hút đầu t nớc ngoài với 24 dự án có tổng số vốn đăng ký lên đến 587,482 triệu USD và quy mô bình quân một dự án tăng vọt so với các năm khác với 24,493 triệu USD/1dự án.

Kể từ cuối năm 1997 trở đi, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may bắt đầu có xu hớng suy giảm, đặc biệt là các năm 1998 và 1999 thì sự suy giảm này càng rõ rệt (do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực châu á từ mùa hè năm 1997 ). Năm 1998, số dự án đầu t chỉ bằng 37,9% so với năm 1997, trong khi đó tổng số vốn đăng ký giảm mạnh xuống còn 53,147 triệu USD chỉ gần bằng 1/6 tổng số vốn đăng ký năm 1997. Năm 1999, tình trạng suy giảm còn tồi tệ hơn, tổng số vốn đăng ký giảm xuống tới mức rất thấp chỉ còn 18,193 triệu USD, bằng 34,2% so với năm 1998 và vốn bình quân một dự án thấp nhất qua tất các năm, chỉ đạt 1,4 triệu USD/1 dự án.

Năm 2000, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế châu á và chính sách thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nên tình hình đầu t vào ngành dệt may đã có dấu hiệu phục hồi, có 46 dự án đầu t với tổng số vốn đăng ký đạt 89,018 triệu USD, tăng gần 5 lần so với năm 1999. Từ năm 2001, số dự án và số vốn đầu t mỗi năm tăng lên một cách rõ rệt, đặc biệt là sự tăng lên đột biến của số lợng dự án (năm 2002 gấp đôi năm 2001 với 148 dự án). Trong 3 năm 2001, 2002, 2003 và 7 tháng đầu năm 2004 tổng vốn đầu t lên đến 714,914 triệu USD đạt 95% so với giai đoạn 1996 - 2000 (tổng vốn đầu t 5 năm là752,014 triệu USD). Số dự án trong 3 năm 2001, 2002, 2003 tăng lên đột biến với tổng số dự án 366 trong khi giai đoạn 1988 - 2000 số dự án chỉ là 260. Vốn bình quân cho một dự án đầu t trong giai đoạn này thấp hơn so với các giai đoạn trớc tuy số vốn tăng lên vì số dự án trong thời gian này tập trung vào ngành may là chủ yếu mà đặc trng của ngành này là không cần số lợng vốn lớn. Số dự án FDI vào ngành may lớn hơn rất nhiều so với số dự án ngành dệt, đến nay đã có 447 dự án may (chiếm 64,23% tổng số dự án) và 188 dự án dệt (chiếm 35,25% tổng số dự án) nhng nguồn vốn đầu t cho ngành dệt lại chiếm chủ yếu gấp gần 3,5 lần vốn đầu t cho ngành may với số vốn 2.141,22 triệu USD (chiếm 77,44% tổng vốn đầu t), ngành may đợc đầu t với số vốn 621,6438 triệu USD (chiếm 22,48% tổng vốn đầu t) có nghĩa là quy mô vốn đầu t cho một dự án dệt lớn hơn so với một dự án may.

b, Đối tác đầu t

Đến nay đã có khoảng 25 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đầu t vào ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, phần lớn các nhà đầu t lớn vào Việt Nam lại là các nhà đầu t châu á nh: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Với các dự án quy mô… vừa và nhỏ, công nghệ thuộc loại trung bình. Trong khi đó các nhà đầu t lớn với công nghệ hiện đại, vốn đầu t lớn nh Nhật Bản, Mỹ, EU thì số lợng lại rất hạn

chế, cha xứng đáng với tiềm năng. Trong đó, hai nớc Hàn Quốc, Đài Loan là những đối tác có vốn đầu t nhiều nhất với tổng số vốn đầu t tính đến tháng 12/2003 lên tới 2.270,16 triệu USD chiếm 84,33% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may và dự án 278 chiếm 44,40% tổng số dự án đầu t vào ngành dệt may. Đài Loan là nớc đầu t nhiều nhất với tổng vốn 1.388,88 triệu USD (gồm 53 dự án dệt với số vốn 1189,51 triệu USD và 92 dự án may với số vốn 199,37 triệu USD) chiếm 51,59% tổng số vốn đầu t; Hàn Quốc: 881,28 triệu USD chiếm 32,73% (gồm 41 dự án dệt với số vốn 711,63 triệu USD và 92 dự án may với số vốn 169,65 triệu USD). Tiếp sau là các nớc: Hồng Kông (49 dự án với tổng số vốn là 89,34 triệu USD); Nhật Bản (33 dự án với số vốn là 82,53 triệu USD). Các nớc đầu t khác nh: CHLB Đức, Anh, Singaore…

c, Hình thức đầu t

- Giai đoạn 1988 - 1991: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu dới hình thức liên doanh, chiếm 71,43% số dự án đầu t. Nguyên nhân là do những thuận lợi mà hình thức kiêm doanh mang lại cho chủ đầu t nớc ngoài về thủ tục, tuyển dụng lao động, san sẻ rủi ro Về phía Việt Nam hầu hết các đối tác là… doanh nghiệp nhà nớc (chiếm trên 90%). Hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài chiếm 28,57% số dự án và hợp đồng hợp tác kinh doanh không có dự án nào.

- Giai đoạn 1992 - 2003: Giai đoạn này hình thức 100% vốn nớc ngoài tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao (chiếm 82,42% số dự án đầu t). Điều này chứng tỏ sự tự tin của chủ đầu t vào môi trờng đầu t ở Việt Nam, tiềm lực của các nhà đầu t và do hình thức này mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, cần có sự quản lý chặt chẽ hình thức này để tránh hậu quả xấu nh sự thao túng của nớc ngoài trong ngành, các doanh nghiệp Việt Nam bị chèn ép, không đủ khả năng cạnh tranh, việc thực hiện các quy định về lao động, bảo vệ môi trờng. Trong khi đó hình thức liên doanh giảm đi đáng kể, chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 16,44% do không hiệu qủa. Hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 1,59%.

Nhận xét: Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may trong thời gian qua có vai trò quan trọng trong chiến lợc đầu t phát triển ngành dệt may. Những ảnh hởng tích cực của loại hình hoạt động kinh tế này đang ngày càng rõ rệt, thể hiện trên nhiều mặt trong thành quả của ngành dệt may:

- Đầu t nớc ngoài đã mang lại cho ngành dệt may một khối lợng vốn đầu t rất lớn, khoảng 42% trong tổng số vốn đầu t toàn ngành. Lợng vốn này đã góp phần khắc phục những khó khăn mà ngành dệt may Việt Nam đang gặp phải đặc biệt là sự thiếu hụt về vốn đầu t, đây là nguồn vốn bổ sung đáng kể trong khi nguồn vốn trong nớc cha huy động đợc hết tiềm năng

- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút trên 12,3 vạn lao động trực tiếp và gián tiếp, góp phần giải quyết việc làm cho ngời dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân đặc biệt là ngời dân ở nông thôn.

- Hàng năm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp một phần quan trọng vào giá trị sản xuất của ngành dệt may nói riêng và giá trị sản xuất công nghiệp nói chung: dệt vải chiếm 33,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt và ngành may mặc là 27,4%. Đó là một tỷ lệ cao cho thấy vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong ngành dệt may.

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w