Đầu t đổi mới công nghiệp, máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 93 - 95)

II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

3. Đầu t đổi mới công nghiệp, máy móc thiết bị

Hiện nay, thực trạng chung của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam là thiết bị, công nghệ đa phần đã lạc hậu, chất lợng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh yếu. Do đó, để nâng cao khả năng cạnh tranh, năng lực sản xuất của các doanh nghiệp cũng nh của toàn ngành dệt may thì cần phải có những biện pháp đầu t đồng bộ trong tất cả các khâu, các lĩnh vực của quá trình sản xuất, nhng biện pháp đầu t đổi mới công nghệ là cơ bản và cấp bách đối với ngành dệt may Việt Nam.

Hớng đầu t vào máy móc, thiết bị , công nghệ trong thời gian tới là: kết hợp đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng. Trớc mắt là chủ động đầu t chiều sâu, từng bớc giảm bớt sự mất cân đối giữa các khâu, đặc biệt là 2 khâu sợi và dệt. Đồng thời tranh thủ nguồn vốn nhà nớc để bổ sung đầu t khi có điều kiện. Yêu cầu về đầu t thiết bị, công nghệ với từng khâu của quá trình sản xuất:

- Khâu kéo sợi: Cần chọn lọc để thay dần những cọc sợi đã sử dụng trên 20 năm và nâng cấp số cọc sợi mới đợc đầu t ở thập kỷ 80. Quy hoạch lại các doanh nghiệp kéo sợi theo hớng chuyên môn hoá cao, tập trung đầu t cho một số doanh nghiệp để có các loại sợi có chất lợng cao cung cấp cho toàn ngành. Về công nghệ: chú trọng phát triển 2 loại phơng pháp kéo sợi nồi - cọc và kéo sợi OE rôto hoặc kéo sợi thổi khí. Tăng cờng sợi bông chải kỹ chỉ số cao từ 76 trở nên, máy móc thiết bị và công nghệ cho loại sản phẩm chi số cao nên sử dụng máy từ Tây Âu và Nhật Bản. Đối với các sản phẩm trung bình nh khăn, vải thô có thể sử dụng máy móc, thiết bị của Trung Quốc, ấn Độ

- Khâu dệt thoi: tập trung đầu t mạnh để cân đối với năng lực kéo sợi và tạo ra các loại vải cao cấp phục vụ cho xuất khẩu. Muốn vậy cần loại bỏ các máy dệt thoi vì cho vải chất lợng, năng suất thấp và gây ô nhiễm môi trờng, trong những năm tới tập trung vào máy dệt không thoi có năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt nh dệt kim, dệt thổi khí, dệt phun nớc, dệt thoi kẹp. Mặt khác, phải đầu t có trọng điểm theo hớng chuyên môn hoá cao ở từng doanh nghiệp; đồng thời chuyển dịch các máy cũ, lạc hậu về nông thôn để tận dụng nguồn lực về đất đai, nhà xởng, lao động ; thực hiện tốt ph… ơng châm sản xuất theo nhiều tầng công nghệ.

- Khâu dệt kim: cần lựa chọn thiết bị để tạo các sản phẩm dệt kim từ bông hoặc các loại vật liệu mới, sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thể thao và dịch vụ. Bên cạnh việc đầu t thiết bị sản xuất các sản phẩm quen thuộc nh: T-shirt, Polo- shirt, quần áo lót nam nữ ngành cũng cần đầu t các thiết bị dùng cho sản xuất những sản phẩm mới mà thị trờng các nớc xuất khẩu đang a chuộng, nh: quần áo thể thao, trợt tuyết, dệt kim mài lông .Đồng bộ với việc thải loại một số máy… dệt, phải đổi mới toàn bộ các thiết bị hộ, mài, đánh ống nhằm đồng bộ hoá với… các loại máy dệt mới đợc đầu t.

- Khâu nhuộm, hoàn tất: Thay thế khoảng 50% thiết bị đồng bộ làm ra đợc các mặt hàng cao cấp nh: các loại vải dùng để may sơ mi, jacket, quần âu ; khôi… phục, nâng cấp, bổ sung thiết bị lẻ để hoàn thiện dây chuyền sản xuất. Đây là khâu có công nghệ phức tạp và đòi hỏi vốn lớn, vì vậy, cần đầu t tập trung, qui mô lớn theo phơng châm hình thành các trung tâm in, nhuộm, xử lý, hoàn tất hiện đại, chất lợng cao ở các vùng hoặc miền. Máy móc, thiết bị nên lựa chọn có xuất xứ từ Tâu Âu và Nhật Bản để đảm bảo chất lợng bền vững và ổn định lâu dài. Các thiết bị mang nhãn mác Châu Âu nhng chế tạo ở các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ hoặc Mêhycô có thể chấp nhận đợc, song phải thận trọng khi xem xét phân tích từng bộ phận hoặc cấu hình của thiết bị.

- Thiết bị may: thay thế những máy may đã sử dụng trên 10 năm và đã lạc hậu về công nghệ (hiện còn khoảng 20%) để đảm bảo hiệu quả sản xuất và đón kịp xu hớng phát triển của thời trang quốc tế. Phát triển mạnh các doanh nghiệp may nhỏ trên phạm vi toàn quốc nhằm đáp ứng xu hớng mở rộng của thị trờng xuất khẩu.

Bên cạnh việc lựa chọn thiết bị, công nghệ phù hợp, quá trình đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ cần chú ý đến một số diểm sau:

+ Ngoài việc đầu t nhỏ lẻ mang tính chất bổ sung, thay thế, các doanh nghiệp dệt may cần phải quan tâm đến đầu t mở rộng sản xuất, đầu t một cách đồng bộ hệ thống máy móc, thiết bị

+ Kết hợp hài hoà giữa nhập khẩu thiết bị, công nghệ hiện đại với thiết bị, công nghệ đã qua sử dụng cho ngành dệt may. Đặc điểm này xuất phát từ sự thiếu vốn của các doanh nghiệp dệt may. Mặt khác, khi lựa chọn đầu t các thiết bị đã qua sử dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải khảo sát và lựa chọn kỹ càng tránh thiết bị đã quá cũ, lạc hậu và không còn phù hợp nữa

+ Ngành dệt may cần nghiên cứu áp dụng khoa học về nguyên liệu mới, về công nghệ, thiết bị đang còn bỏ trống, tạn dụng phế liệu để sản xuất trong lĩnh vực vải không dệt, tận dụng phế liệu tơ tằm để kéo sợi Spusilk, sớm có công nghệ kéo sợi pha len/acrylic cho mặt hàng Veston complet; nâng cao tỷ trọng mặt hàng mới trong lĩnh vực nghiên cứu sử dụng nguyên liệu mới Microfibre cho vải Jacket, Tissu giả len.

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w