II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của
2. Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may
2.3. Tình hình đầu t phát triển nguyên vật liệu của ngành
Trong sản xuất dệt may, nguyên liệu đóng vai trò quan trọng và có ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Ngành dệt Việt Nam sử dụng các 2 loại nguyên liệu chính là: bông xơ và xơ sợi tổng hợp polyester; Các loại nguyên liệu khác nh: len đan, tơ tằm, xơ liber khác, Nylon, acrylic, các loại hoá chất cơ bản và thuốc nhuộm trong đó… quan trọng nhất là bông xơ và sợi tổng hợp. Ngành may Việt Nam sử dụng các loại nguyên liệu nh: vải thành phẩm và các phụ liệu may khác nh chỉ may Sự phát… triển nguồn nguyên liệu tác động đến sự phát triển ngành dệt may vì đây là nguyên
liệu đầu vào chính của ngành dệt may. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam không chủ động đợc nguyên liệu mà chủ yếu phải nhập khẩu từ nớc ngoài (90% nguyên liệu nhập khẩu), sản xuất dệt trong nớc chỉ đáp ứng đợc 12-16% nhu cầu cho may xuất khẩu
a, Đầu t phát triển cây Bông
Chỉ có các doanh nghiệp Nhà nớc mới đầu t phát triển cây bông và nguồn nguyên liệu khác còn các doanh nghiệp t nhân, hộ cá thể và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không tham gia đầu t vào nguyên liệu mà chủ yếu mua nguyên liệu trong và ngoài nớc dùng sản xuất sản phẩm để giảm chi phí sản xuất.
Việc đầu t phát triển cây Bông tạo điều kiện cho ngành dệt chủ động đợc nguyên liệu, không chỉ nâng cao hiệu quả cho riêng ngành dệt may mà còn góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, giải quyết việc làm cho nông dân. Cây bông - nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngành dệt may trớc đây đợc trồng chủ yếu mang tính tự phát của ngời nông dân thì đến năm 1995, Công ty Bông Việt Nam đã nhập 80 tấn hạt giống bông lai và giúp đỡ kỹ thuật cho các tỉnh miền Bắc trồng đợc 1000 ha bông. Nhờ các biện pháp khuyến khích trong đầu t vào nguyên phụ liệu ngành dệt may đặc biệt là cây bông đã khiến cho diện tích trồng bông, năng suất sản lợng bông tăng lên không ngừng:
Bảng 19: Sản xuất Bông ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2004
Diện tích Sản lợng Năng suất
Tổng số
(ha) tăng (%)Tốc độ Tổng số (tấn) tăng (%)Tốc độ Tổng số (tấn/ha) tăng (%)Tốc độ
1996 15.000 - 11.200 - 0,75 - 1997 15.200 1,3 14.000 25 0,92 22,67 1998 23.800 56,58 22.000 57,14 0,92 0 1999 21.200 - 10,92 22.200 0,91 1,05 14,13 2000 18.600 - 12,26 18.800 - 15,35 1,01 - 4,81 2001 27.700 48,92 33.600 78,72 1,21 19,8 2002 34.100 23,10 40.000 19,05 1,17 - 3,31 2003 28.600 - 16,13 35.200 - 12 1,23 15,73 2004 35.500 24,41 29.600 - 15,91 0,83 - 32,52
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, 2003 và Kinh tế Việt Nam & Thế giới 2004 - 2005 - Thời báo Kinh tế Việt Nam
Giai đoạn 1996 - 2003, có sự đầu t phát triển của ngành dệt may vào vùng nguyên liệu trồng bông nên trồng bông tăng cả về diện tích và sản lợng, đặc biệt từ năm 2000 đến 2002 sản lợng tăng hàng năm 12-15% và tơng ứng diện tích tăng từ 11-17%. Năng suất bình quân hàng năm đạt khoảng gần 1 tấn/ha. Riêng năm 2003, do thời tiết bất lợi ở nhiều nơi nên khoảng 10.000 ha đất đã chuẩn bị các điều kiện nhng do ma muộn nên không gieo đợc, dẫn đến sản lợng bông giảm so với năm 2002, nhng năng suất bông lại tăng 15,73% so với 2002, do các
Năm Chỉ tiêu
diện tích bông đã gieo trồng đem lại hiệu quả cao. Năm 2004, mặc dù diện tích trồng bông đã tăng lên 7.900 ha so với năm 2003 (tăng 24,41%) nhng sản lợng bông thành phẩm thu đợc lại giảm do một số nguyên nhân về thời tiết đợ hạn hán kéo dài đã làm nhiều vùngmắt trắng, hàng ngàn ha bông không cho thu hoạch dẫn đến năng suất giảm. Cây bông đợc trồng chủ yếu ở các vùng: Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phớc, Đăklăck, Gia Lai, An Giang …
Bên cạnh đầu t cho trồng bông, ngành dệt may Việt Nam còn chú trọng đến khâu chế biến bông để nâng cao chất lợng bông xơ phục vụ tốt hơn cho ngành dệt. Trong giai đoạn 2000 - 2003, ngành dệt may đã thực hiện 10 dự án phát triển trồng bông và chế biến bông với số vốn đầu t nh sau:
Bảng 20: Các dự án đầu t phát triển Bông và chế biến Bông
của Vinatex
Đơn vị: Tỷ đồng
STT Tên dự án Tổng vốn đầu t
1 Đầu t cho trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố 11,291
2 Đầu t cho Viện nghiên cứu giống bông 14,98
3 Xây dựng nhà máy bông Đồng Nai 12,4
4 Mở rộng nhà máy chế biến bông Bình Thuận 10,48
5 Mở rộng nhà máy chế biến bông ĐăckLăck 14
6 Xây dựng nhà máy chế biến bông Tâm Thắng 32
7 Xây dựng nhà máy chế biến bông Gia Lai 121,25
8 Xây dựng xởng cán bông 2
9 Mở rộng nhà máy cán bông Bình Thuận 3
10 Xây dựng kho chứa bông 1
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam - Vinatex
Nh vậy, hiện nay Việt Nam mới chỉ sản xuất và cung ứng đợc một phần nhỏ nguyên liệu bông cho kéo sợi, phần chủ yếu vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Cũng cần nói thêm rằng, chất lợng bông của Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu của công nghệ kéo sợi, nên chỉ đợc sử dụng phụ thêm với tỉ lệ nhỏ (khoảng 10%). Chính việc nhập khẩu nguyên liệu bông lớn đã hạn chế khả năng phát triển của công nghiệp dệt và hiệu quả kinh tế của nó.
b, Đầu t phát triển các nguyên liệu khác
- Tơ tằm: Nghề trồng dâu nuôi tằm là nghề truyền thống đã có từ rất lâu đời của dân tộc ta. Cây dâu đợc trồng trên 25 tỉnh và thành phố từ Bắc tới Nam, từ đồng bằng miền núi tới cao nguyên. Trong những năm gần đây nhề trồng dâu nuôi tằm đã đợc Nhà nớc quan tâm đầu t phát triển, diện tích trồng dâu từ 31.534
ha năm 1994, thì đến năm 2000, diện tích trồng dâu đã lên đên 40.000 ha. Nhờ đ- ợc đầu t giống, kỹ thuật nên sản lợng tơ cũng tăng lên, năm 1995 sản lợng tơ đạt 1.492,7 tấn sau năm 2000 sản lợng tơ bình quân hàng năm đạt 2.000 tấn. Tuy nhiên, nghề trồng dâu nuôi tằm chủ yếu ở quy mô nhỏ, phân tán, thiếu giống và chất lợng thiết bị chế biến tơ còn lạc hậu, thủ công, thiếu các thiết bị kiểm nghiệm chất lợng tơ; các thiết bị ơm tơ tự động nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc đồng bộ từ khâu sấy kén, ơm và hoàn chỉnh chỉ đợc lắp đặt ở hai trung tâm nên sản lợng cha cao. Mặt khác, chất lợng tơ còn kém: chất lợng tơ chủ yếu là dới cấp A, cấp C - E và không phân cấp; lợng tơ đạt tỷ lệ xuất khẩu (từ cấp A trở nên) chiếm tỷ lệ thấp, trung bình hàng năm là 15%.
- Trồng đay: nguồn đay chủ yếu tập trung ở Thái Bình, theo số liệu thống kê thì àng năm sản lợng đay ở đay đạt khoảng 20.000 tấn. Sản xuất đay tơ đã có thời kỳ rất phát triển nhng gần đay có xu hớng giảm sút đấng kể về cả diện tích và sản lợng. Nguyên nhân chủ yếu là do Nhà nớc cha có chính sách bảo trợ phù hợp và cá nhà sản xuất cũng cha quan tâm chú ý một cách thoả đáng đến chất lợng.
- Sản xuất và cung cấp sợi: Tổng sản lợng sợi của Tổng công ty dệt may Việt Nam hiện nay đạt 90.000 tấn, trong đó có 22% sợi bôngchải kỹ; 40% sợi bông chải thô và OE; 36% sợi Pe/Co và 2% các loại sợi khác. Nguồn sợi này cha đáp ứng đủ cho sản xuất và phải nhập ngoại
- Về sợi nhân tạo: Tuy đã có một số dự án phát triển sản xuất tơ sợi nhân tạo
và tổng hợp cho công nghiệp dệt, nhng do khó khăn về vốn đầu t và trình độ công nghệ và bảo đảm nguyên liệu, nên trên thực tế đến nay ở Việt Nam mới có 1 liên doanh sản xuất sợi hoá học công suất 45.000 T/năm, nhng đang hoạt động có tính chất cầm chừng.
- Về nguyên phụ liệu cho ngành may: Hiện đang tồn tại tình trạng là ngành
may phát triển với tốc độ cao, nhng nguyên phụ liệu để sản xuất lại chủ yếu phải nhập khẩu từ bên ngoài, sản xuất vải trong nớc không đủ để cung cấp cho ngành may. Theo số liệu nghiên cứu, lợng vải mà các doanh nghiệp dệt cung cấp cho các doanh nghiệp may để sản xuất hàng xuất khẩu chỉ chiếm 30% trong đó chủ yếu là vải dệt kim, còn vải dệt thoi chỉ trên 15%.
Trong thời gian qua ngành dệt may đã chú trọng đến đầu t phát triển nguồn nguyên liệu và đạt đợc một số kết quả khả quan nh sản lợng bông cung cấp tăng lên, chất lợng hơn, một số nguyên phụ liệu khác cũng đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho ngành dệt may. Bên cạnh đó, vẫn còn có những yếu kém, tỷ lệ nội địa hoá của ngành dệt may trong cả nớc khoảng 25%, nguyên liệu bông cho kéo sợi đáp ứng đợc 10%, nguyên phụ liệu chủ yếu của ngành may xuất khẩu phải nhập từ nớc ngoài
Mặt hàng Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Sợi dệt Nghìn tấn 133 183 160 273 210,
7 265 217,3 231 Bông Nghìn tấn 41,5 67,6 77 90,4 98 97 91,7 138 Nguyên phụ
liệu dệt may Triệu USD 897 246 1.096 1.422 1.589 1.711 2.035,6 2.216
Nguồn : Kinh tế Việt Nam & Thế giới 2004-2005/ Thời báo Kinh tế Việt Nam
Hàng năm, nguyên phụ liệu của ngành dệt may Việt Nam phải nhập nhiều từ nớc ngoài nên hạn chế khả năng chủ động sản xuất, mặt khác giá trị sản xuất thấp, giá thành sản phẩm lại cao hơn so với các sản phẩm nhập khẩu trong nớc hay trên thị trờng xuất khẩu. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may trên các thị trờng mà đặc biệt là thị trờng xuất khẩu đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải tập trung đầu t hơn nữa cho sản xuất nguyên phụ liệu.