Thuyết minh báo cáo tài chính 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức hạch toán tại Công ty thương mại dịch vụ nhựa (Trang 90 - 91)

II. Các khoản phả

3. Thuyết minh báo cáo tài chính 1 Khái niệm:

3.1. Khái niệm:

Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính cha đợc thể hiện trên báo cáo tài chỉnh ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo đợc chính xác.

3.2. Căn cứ lập thuyết minh báo cáo tài chính:

- Các sổ kế toán kỳ báo cáo

- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo mẫu (mẫu B01-DN) - Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ báo cáo (B02-DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc năm trớc (mẫu B04-DN)

Khi lập báo cáo thuyết minh, cần lu ý:

Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình bày số liệu phải thống nhất với số liệu trên báo cáo khác.

Đối với báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải thống nhất trong cả ba niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi trình bày rõ lý do thay đổi.

Trong các biểu hiện số liệu, các cột kế hoạch thể hiện số liệu kế toán của kỳ báo cáo, cột số thực hiện kỳ trớc thể hiện số liệu của kỳ ngay trớc kỳ báo cáo.

Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp chỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.

3.3. Phơng pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu.

Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, đợc phân chia theo các yếu cố chi phí sau:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu. Chi phí nhân công.

Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền.

- Tình hình tăng giảm TSCĐ: Lấy từ số các TK211,212,213,214 có đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ.

- Tình hình thu nhập của công nhân viên: Số liệu lấy từ các TK 334 có đối chiếu với sổ kế toán dõi thanh toán với công nhân viên.

- Tình hình tăng giảm, nguồn vốn chủ sở hữu: Số liệu lấy từ sổ các TK411, 414, 415, 416, 421, 441 và sổ kế toán theo dõi nguồn vốn trên.

- Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác số liệu ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ vào số các TK 121, 221, 128, 228, 421 và sổ kế toán theo dõi các khoản đầu t vào đơn vị khác.

- Các khoản phải thu nợ phải trả: Số liệu đợc lấy từ sổ kế toán theo dõi các khoản thu và các khoản nợ phải trả.

- Phơng pháp lập chỉ tiêu phân tích:

+ Bố trí cơ cấu vốn: Chỉ tiêu này lấy số liệu chỉ tiêu mã 200 trong BCĐKT hoặc chỉ tiêu 100 hoặc chỉ tiêu mà 250 trong BCĐKT của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.

+ Tỷ suất lợi nhuận: dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nó có thể so sánh tổng lợi nhuận với doanh thu thuận hoặc với TSCĐ hoặc TSLĐ.

+ Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản: dùng để đánh giá tỷ trọng tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành các khoản nợ phải trả tại thời điểm báo cáo và đ- ợc tính bằng cách so sánh tổng các khoản nợ phải trả (lấy từ chỉ tiêu mã số 300 trong BCĐKT ) với tổng giá trị thuần (lấy từ chỉ tiêu mã số 250 trong BCĐKT ) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

+ Khả năng thanh toán: Dùng đánh giá khả năng thanh toán, các khoản nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo và đợc tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị TSCĐ thuần (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 100 trong bảng cân đối kế toán) hoặc tổng số tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển hiện có (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 110 trong bảng cân đối kế toán) với tổng các khoản nợ ngắn hạn phải trả (lấy số liệu từ chỉ tiêu 310 trong BCĐKT) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức hạch toán tại Công ty thương mại dịch vụ nhựa (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w