Những tồn tại trong hoạt động của các Ngân hàng thơng mạ

Một phần của tài liệu Cải cách ngân hàng thương mại việt nam (Trang 60 - 62)

II. thực trạng cải cách Ngân hàng thơng mại Việt Nam trong thời gian qua

2. Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình cải cách

2.2. Những tồn tại trong hoạt động của các Ngân hàng thơng mạ

2.2.1. Các NHTM cha thực sự nỗ lực để tự tăng vốn điều lệ

Trong thời gian qua, Chính phủ và NHNN đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực để cải tổ các NHTM Việt Nam trong đó có nỗ lực để tăng vốn điều lệ cho các NHTM nh: trích từ NSNN hay phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đặc biệt. Trên thực tế, nguồn vốn của Nhà nớc chỉ có hạn nên chỉ bao cấp vốn cho các NHTM quốc doanh và các ngân hàng này hiện cũng vẫn cha đạt tỷ lệ an toàn vốn theo thông lệ quốc tế. Rõ ràng, nếu chỉ dựa vào nguồn vốn Nhà nớc thì khó có thể tăng vốn theo yêu cầu trong thời gian đã định (đến năm 2003). Tuy nhiên, các ngân hàng đã không có những nỗ lực cần thiết để tự tăng vốn điều lệ, đặc biệt là các NHTM cổ phần. Chẳng hạn, các ngân hàng có thể đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh của mình để tăng lợi nhuận, góp phần tăng nguồn vốn. Nhng hiện nay, các loại hình nghiệp vụ tại các NHTM Việt Nam còn rất ít và chất lợng lại không cao. Các ngân hàng cũng cha thực sự chú trọng đến việc mở rộng các loại hình dịch vụ và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng để thu hút vốn. Mặt khác, các ngân hàng đã không tích cực thực hiện chỉ đạo của Chính phủ trong việc tăng cờng thu hút vốn từ các NHTM quốc doanh và các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhằm tăng vốn hoạt động cho ngân hàng mình.

2.2.2. Mô hình tổ chức và hoạt động kiểm soát tại các NHTM vẫn cha đ- ợc hoàn thiện

Mặc dù cho đến nay, hầu hết các NHTM quốc doanh đều đã có mô hình quản lý rủi ro riêng nhng vẫn còn một số NHTM cha hoàn thiện đợc mô hình tổ chức. Một số ngân hàng cha xây dựng đợc Quy chế và Điều lệ hoạt động. Nhìn chung, hoạt động của các tổ chức này cha thực sự đợc cải thiện, mới chỉ nặng về các biện pháp xử lý rủi ro mà cha có các giải pháp nhằm dự báo và phòng ngừa rủi ro tổng thể cũng nh cho từng loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Ngoài ra, cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quy trình nghiệp vụ của các NHTM cha mạnh, còn sơ hở, cha đủ để đảm bảo cho hệ thống hoạt động an toàn và cha phát hiện những thiếu sót trong quá trình thực hiện chỉ đạo của Nhà nớc về công tác cải cách để có thể kịp thời chấn chỉnh; do đó, tác động xấu đến việc xử lý và ngăn ngừa nợ mới phát sinh.

2.2.3. Các biện pháp xử lý nợ còn mang tính tạm thời, cha có hiệu quả lâu dài

Để giải quyết các khoản nợ khó đòi, ngành ngân hàng đã có những biện pháp cải tổ cấp tiến nh thành lập Công ty quản lý và khai thác tài sản thế chấp, tái cơ cấu lại nợ, tái cấp vốn Tuy nhiên, các biện pháp này chỉ mang tính chất…

bề nổi, chỉ có thể giải quyết tức thời, “cắt ngay những phần thơng tổn trên cơ thể” mà không phải là một biện pháp lâu dài có tác dụng “phục hồi đợc cơ thể yếu kém”. Chính vì vậy, hiệu quả xử lý nợ cha cao, cha thể tận thu nợ để nhanh chóng hoàn thành chơng trình cải cách tại từng NHTM, đặc biệt là ở khu vực các NHTM cổ phần.

Cho đến nay, không thể không thừa nhận những nỗ lực cải cách hệ thống NHTM Việt Nam từ phía Chính phủ và Nhà nớc trong suốt thời gian qua. Những nỗ lực cải cách đó đã đem lại những kết quả quan trọng, góp phần đổi mới và nâng cao hoạt động của các NHTM thông qua việc tái cấp vốn và hỗ trợ các ngân hàng trong việc giải quyết các khoản nợ khó đòi, nợ quá hạn. Tuy nhiên, để đổi mới toàn diện và giải quyết triệt để những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống các NHTM Việt Nam thì Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan cũng nh các ngân hàng cần có các giải pháp tích cực hơn nữa để khắc phục tồn tại trong quá trình cải cách thời gian qua và đẩy mạnh hoạt động cải cách trong thời gian tới, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lợng hoạt động của các NHTM Việt Nam ./.

Ch

ơng III

Một phần của tài liệu Cải cách ngân hàng thương mại việt nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w