Những yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM VN trong tiến trình hội nhập (Trang 27 - 29)

III. năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong

2. Những yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh

doanh của các ngân hàng thơng mại

2.1 Các yếu tố bên ngoài

+Yếu tố khách hàng:

Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành ngân hàng là tất cả các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh thậm chí là các ngân hàng khác cũng đề có thể vừa là khách hàng, vừa là nhà cung cấp cho ngân hàng. Những ngời gửi tiền, cho vay liên ngân hàng đều mong muốn là nhận đợc một lãi suất cao hơn trong khi những ngời vay vốn lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế. Nh vậy ngân hàng sẽ chịu sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả và việc giữ chân khách hàng. Điều này đặt ra cho ngân hàng nhiều khó khăn trong định hớng cũng nh phơng thức hoạt động trong tơng lai.

+Đối thủ cạnh tranh

−Các đối thủ cạnh tranh là những ngân hàng hiện tại: Chỉ có hiểu rõ đợc đối thủ, các ngân hàng mới có thể giành đợc lợi thế cạnh tranh trong một môi tr- ờng cạnh tranh ngày càng khó khăn nh hiện nay. Đối thủ cạnh tranh ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của ngân hàng và cùng gây cho ngân hàng mối lo lắng thờng trực. Sự có mặt của đối thủ cạnh tranh thúc đẩy mối ngân hàng phải thờng xuyên cải tiến và phát triển không ngừng để tiếp tục tồn tại.

−Với các ngân hàng mới: Các ngân hàng tham gia thị trờng với những lợi thế quan trọng nh mở ra tiềm năng mới, có động cơ giành đợc thị phần. Cha kể đến thực lực các ngân hàng mới ra sao, các ngân hàng hiện tại đã thấy một mối đe doạ về khả năng chia sẻ thị phần. Ngoài ra còn cha kể đến việc ngân hàng mới có những kế sách và sức mạnh mà các ngân hàng hiện tại cha hề có thông tin và chiến lợc ứng phó.

−Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng: Sự ra đời ồ ạt của các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng đang đe doạ lợi thế của các ngân hàng th- ơng mại khi cung cấp các dịch vụ mới cũng nh các dịch vụ truyền thống do các ngân hàng đảm nhiệm. Các trung gian này đang có xu hớng tăng dần việc cung cấp các sản dịch vụ ngân hàng. Do vậy các ngân hàng đang cố gắng tìm mọi biện pháp hạn chế các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng thực hiện các dịch vụ của mình đồng thời cũng tăng cờng cung cấp các mảng dịch vụ tài chính phi ngân hàng.

2.2 Các yếu tố nội tại

+Yếu tố sản phẩm:

Sản phẩm trong hoạt động ngân hàng thơng mại là các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Chất lợng sản phẩm có tác động rất lớn đến năng lực cạnh tranh. Sự hấp dẫn của sản phẩm cả về tiện ích, giá cả sẽ đa đến sự a thích của khách hàng đối với sản phẩm của ngân hàng. Sự yêu thích của khách hàng đối với sản phẩm của ngân hàng khẳng định vị trí của ngân hàng trớc các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động đó.

Sản phẩm của ngân hàng có mức độ nhạy cảm cao. Khi một ngân hàng nào đó có một sản phẩm mới đa ra thị trờng và đợc thị trờng a chuộng thì gần nh ngay lập tức trong một khoảng thời gian rất ngắn, các ngân hàng thơng mại khác cũng có thể thực hiện việc cung cấp sản phẩm đó và làm phân tán mức độ a chuộng đối với sản phẩm đó, giảm lợi nhuận của ngân hàng đó. Sự cạnh tranh này khá phổ biến và diễn ra thờng xuyên từ trớc đến nay.

+Quy mô vốn và tình hình tài chính của ngân hàng:

Quy mô vốn ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động của ngân hàng. ảnh hởng đến việc mở rộng quy mô, chất lợng sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là việc mở rộng quy mô sản phẩm. Ví dụ nh cho vay, quy mô vốn nhỏ sẽ giảm khả năng các khoản

cho vay lớn, mà thờng thì những khoản cho vay này có chất lợng tốt và khả năng mang lại lợi nhuận cao. Quy mô vốn lớn, tình hình tài chính lạnh mạnh cũng làm tăng uy tín của ngân hàng, tăng niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng.

+Một số yếu tố khác:

Năng lực điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng. Công nghệ ngân hàng.

Chất lợng nhân viên ngân hàng. Cơ cấu tổ chức ngân hàng.

Tất cả các yếu tố nội tại tạo nên sức mạnh nội lực cho ngân hàng. Nếu một ngân hàng có thể phát huy đợc tối đa sức mạnh của các yếu tố nội tại kết hợp với việc nắm bắt thông tin về đối thủ cạnh tranh, thận trọng với các đối thủ, đáp ứng đ- ợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thì cạnh tranh không phải là điều đáng lo ngại.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM VN trong tiến trình hội nhập (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w