Hoạt động cho vay tiêu dùng của VPBank

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM VN trong tiến trình hội nhập (Trang 51 - 54)

I. Khái quát về VPBank

1. Hoạt động cho vay tiêu dùng của VPBank

Từ khi thành lập đến tháng 7 năm 2001, VPBank cha coi cho vay tiêu dùng là một sản phẩm chiến lợc của mình. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng vẫn đợc thực hiện chung bởi một phòng kinh doanh, không có sự tách bạch giữa cho vay doanh nghiệp và cho vay cá nhân, giữa cho vay thơng mại với cho vay tiêu dùng.

Từ tháng 7 năm 2001, VPBank đã tách Phòng tín dụng thành 2 phòng là Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân) và Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp). Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng hoàn toàn do Phòng A/O cá nhân thực hiện. Khách hàng là những ngời tiêu dùng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng để chi trả cho các khoản tiêu dùng của mình nh: mua, sửa chữa nhà, mua ô tô, mua đồ dùng trong gia đình, du học...

Khách hàng đến vay chỉ cần có dự định tiêu dùng khả thi, có khả năng trả nợ Ngân hàng và có tài sản đủ để bảo đảm cho khoản vay sẽ đợc các nhân viên A/ O cá nhân tận tình hớng dẫn làm thủ tục vay vốn. Khách hàng có thể vay vốn trả gốc một lần hoặc trả góp định kỳ theo tháng, quý hoặc năm. Lãi vay khách hàng phải trả định kỳ hàng tháng. Lãi suất áp dụng do khách hàng và Ngân hàng thoả thuận và có thể là lãi suất cố định hoặc lãi suất thả nổi đợc điều chỉnh từng năm phù hợp với lãi suất huy động của ngân hàng.

Khi khách hàng đã đợc duyệt cho vay thì khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng giải ngân trực tiếp cho mình hoặc yêu cầu Ngân hàng chuyển khoản vào tài khoản của đơn vị mà mình đã mua hàng.

Ngay từ khi đa vào hoạt động, dịch vụ cho vay tiêu dùng của VPBank đã không ngừng phát triển. Phòng phục vụ khách hàng cá nhân ban đầu chỉ với 3 nhân

mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng. Doanh số và d nợ cho vay tiêu dùng hàng năm tăng cao. Bức tranh về tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng của phòng ngày càng rực rỡ với những kết quả khả quan:

Năm 2003:

Doanh số cho vay tiêu dùng của Phòng A/O cá nhân Hội sở Hà nội là 361,64 tỷ đồng, tăng 123% so với năm 2002 (162,133 tỷ đồng).

Trong đó: Cho vay mua sửa chữa nhà là 244,051 tỷ đồng, tăng 119,052% so với năm 2002 (111,412 tỷ đồng).

Cho vay mua ô tô là 102,735 tỷ đồng, tăng 146,88% so với năm 2002 (41,641 tỷ đồng).

Bảng 2-4. D nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2002 2003 Tỷ lệ % 03/02

D nợ 245,922 513,956 209

Ngắn hạn 43,488 149,209 343

Trung, dài hạn 205,434 364,747 178

Nguồn: Báo cáo Phòng A/O cá nhân VPBank Hội sở

Năm 2003, d nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống đạt 513,956 tỷ đồng chiếm 38,28% trong tổng d nợ cho vay của toàn hệ thống, đóng góp lớn vào thu nhập của Ngân hàng. Tỷ trọng d nợ cho vay tiêu dùng trong d nợ cho vay của VPBank cũng đã tăng lên đáng kể. Năm 2003 tỷ lệ này là 38,27%, tăng lên 15,45% so với năm 2002 (22,82%). Điều này thể hiện rằng cho vay tiêu dùng đang ngày càng trở thành một mảng nghiệp vụ cơ bản nhất của Ngân hàng, hơn thế nữa nó còn thể hiện rằng phơng hớng phát triển của Ngân hàng là hoàn toàn hợp lý.

Biểu 2-5. Tỷ trọng d nợ cho vay tiêu dùng trong tổng d nợ

Bảng 2-5. Doanh số và d nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm

Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2002 2003 Tỷ lệ % 03/02 Doanh số 327,465 535,506 171 Nhà 249,04 392,686 158 ô tô 67,198 123,833 184 Khác 11,227 18,987 169 D nợ 248,922 513,956 209 Nhà 196,246 377,189 192 ô tô 50,211 124,227 247 Khác 2,465 12,54 509

Nguồn: Báo cáo Phòng A/O cá nhân Hội sở

Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng theo sản phẩm có sự khác nhau. Cho vay mua nhà tăng cao nhất về số tuyệt đối nhng lại tăng ít nhất về số tơng đối. Cho vay khác đã có sự tăng trởng mạnh về số tơng đối nhng về số tuyệt đối thì lại cha đáng kể, vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu sản phẩm cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.

Năm 2003

cho vay tiêu dùng cho vay khác

Năm 2002

cho vay tiêu dùng cho vay khác

Biểu 2-6. Tỷ trọng doanh số các sản phẩm cho vay tiêu dùng

Cơ cấu doanh số thực hiện các sản phẩm cho vay tiêu dùng đã thay đổi theo xu hớng một có cấu cân bằng hơn giữa cho vay nhà, cho vay ô tô và cho vay khác. Tỷ trọng cho vay nhà giảm, tỷ trọng ô tô và cho vay khác tăng lên. Tuy nhiên, những tỷ lệ này tăng giảm không đáng kể, cho vay nhà vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều trong tổng doanh số thực hiện cho vay tiêu dùng của toàn hệ thống. Điều này chứng tỏ Ngân hàng vẫn cha chiếm lĩnh đợc nhiều thị trờng cho vay khác nh du học hay du lịch... Trong thời gian tới Ngân hàng cần phải nỗ lực nhiều để chiếm lĩnh thị trờng này bởi vì đây là một thị trờng cực kỳ tiềm năng, hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM VN trong tiến trình hội nhập (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w