Nhu cầu đầu t XDCB của Bộ Thơng mạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ thương mại (Trang 72 - 73)

C. Nguyên nhân của tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại.

2. Nhu cầu đầu t XDCB của Bộ Thơng mạ

a.Mục tiêu khái quát của ngành

Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2001 đợc đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, xuất phát từ thực tế thế giới, trong nớc và của ngành, định hớng phát triển ngành Thơng mại khái quát nh sau:

-Triển khai thực hiện chiến lợc xuất nhập khẩu:

Nỗ lực gia tăng tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; về nhập khẩu chú trọng thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim ngạch xuất - nhập khẩu; mở rộng đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới.

- ổn định thị trờng trong nớc, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc về thơng mại để chủ động hội nhập và mở rộng hội nhập với thị trờng thế giới;

- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc:

Các công tác của Cục Xúc tiến, Vinexad, đoàn công tác của Bộ Thơng mại ra nớc ngoài cần dành u tiên thích đáng cho doanh nghiệp thuộc Bộ.

- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ đáp ứng nhu cầu công tác của ngành trong thập kỷ tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ thương mại (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w