Những giải pháp cụ thể khác

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ thương mại (Trang 79 - 84)

C. Nguyên nhân của tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại.

7. Những giải pháp cụ thể khác

* Đối với chủ đầu t cần thực hiện tốt các nhiệm vụ nh tổ chức lập dự án, xác định rõ nguồn vốn, thực hiện đầy đủ thủ tục đầu t XDCB theo quy định; Tổ chức đấu thầu nghiêm túc, trung thực, khách quan; Quản lý và sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu qủa các nguồn vốn trong toàn bộ quá trình thực hiện đầu t .

- Doanh nghiệp phải nghiên cứu cẩn thận các dự án đầu t từ khâu điều tra khảo sát ban đầu đến phân tích hiệu quả tài chính-kinh tế.

Những khâu chuẩn bị ban đầu này có tác động rất lớn đến hiệu quả công trình sau này. Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự quan tâm nghiên cứu tỉ mỉ, có đầy đủ thông tin và số liệu đáng tin cậy, xác định những rủi ro có thể gặp phải, những điều kiện của bản thân doanh nghiệp về vốn, năng lực sản xuất tr… ớc

khi quyết định đầu t. Doanh nghiệp không nên chỉ quan tâm đầu vào, tạo ra năng lực sản xuất, mà cần quan tâm đầu ra của sản phẩm từ đó mới xác định đ- ợc quy mô, tổng mức đầu t phù hợp của dự án

- Công tác lựa chọn các tổ chức t vấn thiết kế phải thật thận trọng, và trong quá trình thiết kế, doanh nghiệp nên cử các chuyên viên kỹ thuật của mình tham gia góp ý về các yêu cầu và kinh nghiệm sử dụng để hồ sơ đảm bảo chất lợng. Chú trọng đến không chỉ yêu cầu kỹ thuật mà cả yêu cầu về hiệu qua sản xuất kinh doanh của công trình, điều kiện về kinh tế của doanh nghiệp để hồ sơ thiết kế có tính khả thi cao.

- Về chọn thầu thi công phải thực hiện thật nghiêm túc

+ Nên tổ chức việc xét chọn thầu theo quy trình nh quy định tại Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999

+ Đối với các công trình có yêu cầu xét chọn thầu, các doanh nghiệp nên thành lập Ban xét chọn thầu hoạt động gần nh độc lập với Ban quản lý dự án. Doanh nghiệp nên xây dựng quy chế hoạt động của Ban xét chọn thầu theo chế độ hiện hành để quản lý tốt công tác này.

- Doanh nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ các trình tự XDCB: đảm bảo thực hiện đầy đủ các yêu cầu của từng khâu trong trình tự đầu t XDCB; phải tổ chức Ban quản lý dự án đầy đủ thành phần và năng lực quản lý công tác XDCB; Ban quản lý dự án phải đảm bảo là chủ đầu t đích thực gắn trách nhiệm trong quá trình sử dụng vốn đầu t, quản lý dự án sau khi kết thúc đầu t đi vào sử dụng

- Khi liên doanh, liên kết với các nhà đầu t khác kể cả nớc ngoài phải nghiên cứu kỹ đối tác: các thông tin về tài chính, lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, thị trờng tiêu thụ, tình hình kinh doanh ở Việt Nam và trên thế giới của đối tác. Cần có những bảo đảm chắc chắn nhất để liên doanh không đổ bể hay bị ngừng tạm thời gây khó khăn cho doanh nghiệp.

- Các chủ đầu t nếu không có vốn thì kiên quyết không đầu t , vốn ít thì không đầu t tràn lan; Không vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất cao để đầu t. Nếu vay Ngân hàng phải xem xét các u đãi, thời gian ân hạn không phải trả lãi và gốc trong thời gian đầu t, nếu không đợc ân hạn không vay

Không đầu t tràn lan khi tiềm năng vốn không có. Khi đầu t cần tập trung dứt điểm từng hạng mục sớm đa vào khai thác sử dụng để thu hồi vốn.

- Phải có khả năng cung cấp các thông tin, văn bản quy phạm pháp luật về cơ chế chính sách đầu t xây dựng. Lập các dự án đầu t một cách có khoa hcọ và hiện thực.

- Thiết kế soạn thảo hồ sơ mời thầu khoa học, khách quan, trung thực. - Đủ năng lực, chuyên môn kỹ thuật tham gia giám sát thi công, quản lý chi phí, nghiệm thu công trình.

Kết luận

Qua những phân tích và số liệu cụ thể ở trên, có thể thấy tầm quan trọng của quản lý đầu t nói chung và QLNN về ĐTXDCB nói riêng. Việc quản lý ĐTXDCB hiệu quả có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của từng địa phơng, từng ngành và cả nớc, phục vụ đời sống nhân dân.

Thơng mại là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Thơng mại trong thế kỷ mới có rất nhiều cơ hội nhng cũng rủi ro. Với thế và lực ngày càng mạnh của Việt Nam trên trờng quốc tế, ngành Thơng mại cũng nh các ngành kinh tế khác đứng trớc những cơ hội, đồng thời cũng gặp những thách thức không nhỏ. Công tác quản lý ĐTXDCB đã phát huy vị trí và vai trò của mình tạo cơ sở vật chất, phát triển ngành Thơng mại. Tuy nhiên so với yêu cầu của tình hình và thực trạng phát triển đòi hỏi công tác này phải vơn lên một tầm mới có tính khoa học, khách quan và hiệu quả hơn, khắc phục những mặt tồn tại. Nh vậy, quản lý ĐTXDCB hiệu quả là việc cần thiết, có tính thời sự.

Để thực hiện đợc điều này, cần có sự quan tâm của Nhà nớc, lãnh đạo ngành, và của các đơn vị cơ sở. Các chủ thể tham gia quản lý ĐTXDCB phải tuân thủ chặt chẽ trật tự, kỷ cơng thủ tục trình tự ĐTXDCB ; khắc phục những tiêu cực, vi phạm của các chủ thể quản lý; Khắc phục những hạn chế khách quan để giảm lãng phí thất thoát tham nhũng.…

Tuy nhiên trong quá trình phát triển, mọi sự luôn biến đổi không ngừng Vì vậy, mọi cơ chế, chính sách về quản lý ĐTXDCB cũng cần có những biến đổi hoàn thiện cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Với cách nhìn nhận xét đoán tỉnh táo, khách quan, các chủ thể quản lý cần không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý ĐTXDCB; góp phần vào tiến trình đổi mới của đất nớc, đa Việt Nam vững bớc đi lên CNXH, tạo cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, đời sống nhân dân đợc ấm no hạnh phúc.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế đầu t - PGS. PTS Nguyễn Ngọc Mai chủ biên

2. Tập đề cơng bài giảng Khoa học quản lý - Khoa QLKT- Học viện CTQG Hồ Chí Minh.

3. Giáo trình Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GS. TS Nguyễn Văn Chọn. 4. QLNN đối với hoạt động xây dựng giao thông - PGS. TS Nguyễn Văn Dĩnh chủ biên - NXB Giao thông vận tải.

5. Giáo trình Kinh tế xây dựng công trình giao thông - PGS. TS Nguyễn Van Dĩnh - NXB Giao thông vận tải.

6. Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Thủ tớng Chính phủ.

7. Quy hoạch phát triển ngành thơng mại đến năm 2010. Bộ Thơng mại 8. Tạp chí Thơng mại số 5 (233) tháng 2/2002

9. Tạp chí Xây dựng số 404 tháng 11/2001 10. Tạp chí Xây dựng số tháng 9 năm 2000 11. Tạp chí Nghiên cứu và lý luận số 11/1999

Phụ lục

1.Chi tiết các vụ chức năng trong bộ máy tổ chức của Bộ Thơng mại hiện nay

1. Vụ Xuất nhập khẩu 2. Vụ Kế hoạch - Thống kê 3. Vụ Đầu t

4. Vụ Chính sách thị trờng miền núi

5. Vụ Chính sách thị trờng đô thị và nông thôn 6. Vụ Quản lý thị trờng

7. Vụ Chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (gọi tắt là Vụ I)

8. Vụ Chính sách thị trờng các nớc Châu Âu - Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc tế (gọi tắt là Vụ II)

9. Vụ Chính sách thị trờng các nớc Châu Phi - Tây Nam á và Trung Cận Đông (gọi tắt là Vụ III)

10. Vụ Khoa học 11. Vụ Pháp chế

12. Vụ Tài chính kế toán 13. Vụ Tổ chức cán bộ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ thương mại (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w