Các hoạt động xúc tiến và yểm trợ bán hàng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng (Trang 57 - 62)

I/ giới thiệu chung về công ty bánh kẹo hải châu:

b) Các hoạt động xúc tiến và yểm trợ bán hàng:

Hoạt động xúc tiến của Công ty chủ yếu là quảng cáo và khuyến mại. Quảng cáo đợc tiến hành dới nhiều hình thức khác nhau: trên đài truyền hình trung ơng và địa phơng, báo chí, trên xe chở hàng... Kinh phí dành cho quảng cáo đợc thể hiện ở bảng dới đây:

Bảng 15. Ngân sách dành cho quảng cáo

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Chi phí quảng cáo (1) 648 720 674

Doanh thu (2) 129.583 150.108 163.581

Tỉ lệ = (1)/(2) 0,005 0,0048 0,0041

Ta có thể thấy rằng ngân sách ngân sách dành cho quảng cáo của Công ty không lớn cả về số tuyệt đối và tơng đối. Chi phí này chỉ chiếm từ 0,4 - 0,5% so với doanh thu và có xu hớng giảm dần qua các năm. Năm 2000 Công ty gia tăng chi phí quảng cáo để đẩy nhanh tiêu thụ do sức mua của thị trờng trong năm chững lại. Mức tăng này so với năm 1999 là 72 triệu. Sang năm 2001, do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng quá cao (đờng kính từ 3000đ/kg lên trên 5000đ/ kg) nhng vẫn phải giảm giá bán sản phẩm để cạnh tranh với các hãng bánh kẹo khác, Công ty buộc phải cắt giảm các loại chi phí thơng mại trong đó có chi phí dành cho quảng cáo. Do đó số tiền chi cho quảng cáo năm 2001 chỉ có 674 triệu, giảm 46 triệu so với năm 2000.

Ngoài hoạt động quảng cáo, Công ty còn thực hiện việc tuyên truyền quảng bá sản phẩm của mình bằng việc tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm

trong và ngoài nớc, tổ chức tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nhiều địa phơng khác do các tỉnh, bộ, báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức... với chi phí 494 triệu trong năm 2001. Công ty bánh kẹo Hải Châu là đơn vị 5 năm liền đạt danh hiệu "Hàng Việt Nam chất lợng cao", xếp thứ 23 trong số 50 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam và nhiều sản phẩm đạt huy chơng vàng trong các kỳ hội chợ. Hải Châu đã trở thành quen thuộc với nhiều gia đình bởi các sản phẩm đặc trng nh bột canh Hải Châu, bánh kem xốp Hải Châu...

Để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, Công ty luôn điều chỉnh và hệ thống lại chế độ khuyến mại, chiết khấu cho phù hợp. Năm 2001, tổng số tiền chiết khấu cho các đại lý là 1 tỷ 377 triệu đồng và khuyến mãi là 3 tỷ 869 triệu đồng. Cụ thể nh sau:

 Chế độ chiết khấu: Xây dựng chế độ chiết khấu theo vùng cho các loại sản phẩm. Hỗ trợ, tăng chiết khấu cho các đại lý ở vùng xa, vùng sâu, vùng cần u tiên mở rộng và phát triển thị trờng. Tăng thêm chiết khấu cho khách hàng trả tiền ngay, điều chỉnh cớc phí hỗ trợ vận chuyển cho phù hợp với giá xăng dầu và theo từng vùng của thị trờng.

- Tiếp tục tăng chiết khấu thêm 1% (so với năm 2000) cho sản phẩm kẹo và lơng khô cho khách hàng 11 tỉnh gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Lai, Đaklak, Đà Lạt, Quảng Ngãi. Tức là, chiết khấu cho sản phẩm kẹo là 6,3% và chiết khấu cho sản phẩm lơng khô là 3,3% cho các tỉnh nêu trên.

+ Đối với sản phẩm lơng khô:

* Khu vực Hà Nội, Hà Đông: chiết khấu cho hợp đồng thanh toán chậm tăng từ 2% lên 2,3% và tăng từ 2,3% lên 2,8%cho hợp đồng thanh toán ngay. * Khách hàng các tỉnh khác ngoài việc hởng mức chiết khấu mới mà còn đợc hởng thêm chiết khấu theo sản lợng tiêu thụ trong tháng.

+ Đối với sản phẩm kẹo các loại: Ngoài chiết khấu theo hợp đồng trong tháng, khách hàng tiêu thụ đạt từ 3 tấn kẹo trở lên đợc chiết khấu thêm từ 1,5% đến 2%so với doanh thu.

+ Đối với sản phẩm bánh các loại: Ngoài mức chiết khấu theo hợp đồng, khách hàng tiêu thụ 8 tấn trong một tháng trở lên sẽ đợc chiết khấu thêm từ 0,2% đến 0,5% so với doanh thu.

+ Đối với sản phẩm bột canh, áp dụng chế độ khuyến mại trong và ngoài thùng. Nếu khuyến mãi ngoài thùng khuyến khích ngời bán buôn thì khuyến mãi trong thùng lại có lợi cho ngời bán lẻ. Khuyến mãi trong thùng 1 gói bột canh iốt khi mua 1 thùng bột cao cấp, và 1 gói bột canh cao cấp khi 1 một thùng bột canh iốt. Khách hàng mua một lần đạt 100 thùng các loại sẽ đợc khuyến mãi 1 thùng bột canh iốt. Khách hàng mua một lần không đạt 100 thùng thì cuối tháng cộng dồn các lần mua, nếu sản lợng đạt 120 thùng thì đợc khuyến mãi 1 thùng bột canh iốt.

+ Đối với sản phẩm kẹo các loại: cũng áp dụng chế độ khuyến mại trong thùng và ngoài thùng, nhng chuyển đổi chế độ khuyến mại ngoài thùng thành hỗ trợ chi phí tiếp thị.

+ Đối với sản phẩm bánh các loại: khuyến mại trong thùng là một gói kẹo. Khuyến mại ngoài thùng đợc áp dụng khác nhau đối với từng sản phẩm bánh. Bánh kem xốp các loại và bánh qui kem đợc chuyển chế độ khuyến mãi ngoài thùng thành hỗ trợ chi phí tiếp thị.

Kết quả của các hoạt động xúc tiến khuếch trơng mà Công ty đã tích cực tiến hành trong nhiều năm qua là sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ với số lợng lớn và gia tăng qua các năm. Ta dễ dàng nhận thấy điều đó qua xem xét tình hình tiêu thụ của một số loại sản phẩm.

Bảng 16 . Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm của Công ty

TT Sản phẩm 1999 2000 2001 T Sản phẩm 1999 2000 2001 Tốc độ tăng (%) 00/99 01/00 1 Kem xốp 754 860 1.053 14,06 22,44 2 Lơng khô 1.300 1.580 1.913 21,54 21,08 3 Kẹo mềm 315 450 541 42,86 20,22 4 Bột canh iốt 3.497 3.826 4.568 9,41 19,39

2.3. Đầu t vào nguồn nhân lực.

Trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay các doanh nghiệp đều ý thức đợc rằng : Để có thể đứng vững và phát triển, bên cạnh hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải xây dựng đội ngũ lao động chất lợng cao.

Nh chúng ta đã biết, hệ thống thiết bị máy móc của Công ty bánh kẹo Hải Châu là tơng đối hiện đại so với các doanh nghiệp cùng ngành. Do đó đòi hỏi ngời lao động phải có tay nghề tơng xứng. Mặt khác, các dây chuyền sản xuất có mức độ hiện đại khác nhau nên yêu cầu về trình độ sản xuất ở các phân xởng là không giống nhau. Hàng năm, phòng kỹ thuật lên kế hoạch về số lợng và chất lợng và kết hợp với phòng tổ chức để đào tạo cho công nhân. Công việc này bao gồm:

- Đào tạo công nhân hợp đồng mới vào làm.

- Trang bị kiến thức cho công nhân về công nghệ thiết bị mới. - Đào tạo nâng bậc.

Thêm vào đó, công ty còn tổ chức các cuộc thi thợ giỏi tạo điều kiện cho công nhân tham gia học hỏi, khuyến khích họ trau dồi, củng cố tay nghề, các hoạt động ngoại khoá nh bóng bàn, bóng đá, nghỉ mát... Chính nhờ những hoạt động tích cực trên mà năng suất lao động của Công ty ngày càng cao với chất l- ợng sản phẩm ngày một tốt.

Đối với cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên viên nghiệp vụ, Công ty gửi đi học các lớp học dài hạn đại học tại chức về quản lý doanh nghiệp, lý luận chính trị. Ngoài ra, còn có các khoá học ngắn hạn khác nhằm bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ theo chế độ quản lý mới, các lớp quản lý hành chính, Tiếng Anh, khai thác Internet hoặc cử cán bộ tham dự các cuộc hội thảo chuyên đề trong và ngoài nớc... giúp họ nâng cao thêm kiến thức, bổ sung trình độ, vững vàng trong công tác quản lý kinh tế và mở rộng thị trờng.

Hiện nay, trong Công ty 89 % cán bộ phòng ban có trình độ đại học. Số ngời có trình độ cao đẳng trở nên là 125 ngời, chiếm14% tổng số cán bộ công nhân viên. Hiệu quả hoạt động của bộ phận gián tiếp ngày càng đợc cải thiện, khả năng đáp ứng nhu cầu quản lí và phục vụ cao. Ta hãy xem xét vấn đề này thông qua tỉ lệ của bộ phận gián tiếp trong tổng số CBCNV:

Bảng 17 . Cơ cấu lao động qua các năm

Tổng số 745 785 958

Nam 235 247 303

Nữ 510 538 655

Công nhân sản xuất (CNSX) 567 602 784

Bộ phận gián tiếp (BPGT) 178 183 174

BPGT/ Tổng số 23,9 % 23,3 % 18,2 %

Năm 1999 tỉ lệ này là 23,9 %, giảm xuống năm 2000 là 23,3 % và tơng ứng năm 2001 chỉ còn 18,2 %. Tỉ lệ này giảm đồng nghĩa tỉ số giữa bộ phận gián tiếp và bộ phận trực tiếp giảm hay một ngời thuộc bộ phận gián tiếp có thể đảm đơng nhiều việc hơn, hiệu quả làm việc tăng mà biểu hiện rõ rệt nhất là năm 2001.

Tuy nhiên, kết quả đạt đợc mới chỉ ở mức độ nào đó, cán bộ nghiệp vụ chuyên môn giỏi còn hạn chế. Trình độ tay nghề của công nhân hiện nay chỉ phần nào đáp ứng đợc đòi hỏi về chất lợng sản phẩm của thị trờng. Trình độ tay nghề của công nhân còn mất cân đối, không đồng đều, tỷ lệ công nhân có tay nghề cao còn thấp, số công nhân có tay nghề thấp còn khá đông. Điều này đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 18. Thống kê tay nghề của công nhân năm 2001.

Chỉ tiêu Số lợng Bậc thợ 1-3 4-5 6 7 Cơ khí 50 14 22 11 3 Điện 11 5 2 3 1 Công nghệ 723 391 240 92 0 Tổng số 784 410 264 106 4 Tỉ lệ %/ tổng số CNSX 100 52,30 33,67 13,52 0,51

Nh vậy, hơn một số công nhân trong công ty có tay nghề ở mức khởi đầu từ 1-3. Tỉ lệ công nhân lành nghề bậc 7 chỉ chiếm một lợng rất ít (0,51 %) và chỉ nằm trong đội ngũ kĩ thuật ( cơ khí và điện ). Trình độ chung của công nhân Công ty mới ở mức trung bình. Vì thế, đào tạo tay nghề cho công nhân là một nhiệm vụ cần thiết trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w