II/ Một số giải pháp về đầu t góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu:
b) Giảm chi phí thơng mại:
4.5. Tăng cờng các hoạt động quảng cáo, yểm trợ và xúc tiến bán hàng.
Tăng cờng quảng cáo trên các phơng tiện thông tinđại chúng, pa nô áp phích, trên các sản phẩm khuyến mại... lựa chọn một số tỉnh có khả năng tiêu thụ mạnh để tổ chức quảng cáo. Nghiên cứu thiết kế nội dung chơng trình quảng cáo không chỉ đơn thuần cung cấp thông tin về các sản phẩm của Hải Châu mà còn nên xây dựng một biểu tợng hấp dẫn về Hải Châu khiến ngời tiêu dùng chú ý, quan tâm và quyết định mua sản phẩm. Chú ý hơn nữa đến việc quảng bá, giới thiệu về sản phẩm mới.
Nâng cao uy tín và khuyến khích tiêu dùng nhiều hơn sản phẩm của mình nh những hàng hoá khuyến dụng. Hiện tại Công ty đang kinh doanh hai loại sản phẩm có thể trở thành hàng hoá khuyến dụng là Bột canh iốt và Kẹo vitamin các loại. Công ty nên thờng xuyên lồng ghép các chơng trình của Nhà nớc vào quảng bá sản phẩm. Khi hàng hoá khuyến dụng đã thoả mãn nhiều hơn một nhu cầu nào đó của ngời tiêu dùng thì khách hàng sẽ mua sản phẩm đó với khối l- ợng lớn.
Tích cực tham gia các hội trợ triển lãm, tăng cờng hoạt động chào hàng, bán thử, vùa để khuếch trơng Công ty vừa để tiếp cận khách hàng, lắng nghe ý kiến của họ, từ đó có sự thay đổi, điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp.
Đa dạng hoá các hình thức khuyến mãi: đối với sản phẩm mới nên kích thích ngời mua dùng thử bằng các mời khách hàng ăn thử hoặc tặng sản phẩm mẫu; sử dụng hình thức phiếu trúng thởng (xổ số), phiếu dự thi, phiếu mua hàng đợc giảm giá để kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm của Công ty.
Ngoài ra, Công ty còn có thể tham gia các hoạt động để khuếch trơng uy tín của Công ty nh tài trợ cho một số hoạt động thể thao, văn hoá, tổ chức các cuộc giao lu ca nhạc giữa các chi đoàn của Công ty và địa phơng, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo học giỏi... tham gia các hoạt động này giúp Công ty thiết lập đợc hình ảnh, uy tín của mình trong công chúng.
III/. Một số khuyến nghị
Ngành công nghiệp nhẹ đợc đánh giá là một ngành mũi nhọn nên đợc sự quan tâm sâu sắc của Nhà nớc, tuy còn rất nhiều khó khăn, trở ngại trên con đ- ờng phát triển của ngành. Xuất phát từ một số tồn tại, khó khăn của ngành nói chung, của Công ty bánh kẹo Hải Châu nói riêng, Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ để tạo một môi trờng đầu t thuận lợi và cạnh tranh có hiệu quả:
♦ Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc vay vốn để đầu t, đổi mới trang thiết bị hiện đại. Nhà nớc đã ban hành một số cơ chế chính sách nhằm giúp các doanh nghiệp đỡ căng thẳng về vốn. Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, đề nghị Nhà nớc tiếp tục xem xét để cấp bổ sung vốn lu động và có cơ chế u tiên trong việc giải quyết thủ tục vay dài hạn tại ngân hàng.
♦ Sử dụng hiệu quả đòn bẩy thuế để kích thích sản xuất bánh kẹo trong nớc và tăng cờng bánh kẹo xuất khẩu. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 32 % hiện nay là quá cao đối với ngành bánh kẹo vì lợi nhuận của sản phẩm bánh kẹo thấp, cho nên Nhà nớc cần xem xét lại vấn đề này.
♦ Các chính sách về bảo hộ hàng hoá trong nớc:
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhậ máy móc thiết bị công nghệ hiện đại.
Tạo điều kiện trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nh bột mì, hơng liệu, váng sữa, sữa bột để sản phẩm sản xuất ra có đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại.
Sản xuất bánh kẹo đang thả nổi, cha có qui hoạch của Nhà nớc nên việc phát triển cha cân đối gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo. Đề nghị Nhà nớc có những kế hoạch cụ thể điều hoà, điều chỉnh lợng bánh kẹo sản xuất trong nớc bằng cách chỉ cấp phát giấy phép sản xuất bánh kẹo cho một số doanh nghiệp nhất định, xem xét lại việc liên doanh ngành bánh kẹo, tránh tình trạng đầu t tràn lan.
Nhà nớc nên có kế hoạch điều phối lợng bánh kẹo ngoại nhập, kiểm tra chặt chẽ việc nhập khẩu tránh tình trạng nhập lậu, trốn thuế ảnh hởng đến sự ổn định của thị trờng trong nớc, đặc biệt là bánh kẹo Trung Quốc.
Nhà nớc nên nghiên cứu và thành lập trung tâm nghiên cứu và trợ giúp các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, định hớng xuất khẩu. Từ đó , các doanh nghiệp giảm bớt đợc chi phí nghiên cứu thị trờng nớc ngoài và giảm đợc rủi ro do không có thông tin chính xác.
Kết luận
Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh là một vấn đề xuyên suốt mọi thời kỳ hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Một doanh nghiệp cho dù đã giành thắng lợi trong cạnh tranh hiện tại sau đó vẫn có thể bị thất bại nếu nh doanh nghiệp đó không biết tìm cách nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình. Môi trờng kinh doanh càng có nhiều cơ hội và xuất hiện lắm nguy cơ thì cạnh tranh để tồn tại, cạnh tranh để phát triển ngày càng trở nên gay gắt giữa các doanh nghiệp. Vì vậy, một yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là không ngừng đầu t và đầu t cố hiệu quả cho sản phẩm và chất lợng sản phẩm, giá cả cũng nh các hoạt động thị trờng, tăng cờng thế mạnh của mình trong cạnh tranh, vợt qua thách thức và tận dụng triệt để các cơ hội kinh doanh.
Mặc dù đã từng bớc đi lên và khẳng định mình trên thơng trờng, nhng nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu là rất cần thiết. Đề tài: " Đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu " là sự kết hợp các vấn đề lý luận và những tìm hiểu phân tích về thực trạng đầu t sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Đồng thời các giải pháp đa ra cũng là một sự vận dụng các vấn đề lý thuyết vào thực tiễn quản trị kinh doanh, hi vọng góp phần nâng cao vị thế của Công ty trên thơng trờng, xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
Danh mục tài liệu tham khảo 1.Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm
- Giáo trình Chiến lợc kinh doanh - NXB Thống kê - 1999 2. Nguyễn Ngọc Mai - Giáo trình Kinh tế đầu t
NXB Giáo dục - 1998
3. Jean Guiony - Cạnh tranh bằng giảm tối đa phí tổn thơng mại - NXB TP. HCM - 1994 4. Micheal E. Porter - Chiến lợc cạnh tranh NXB Khoa học kĩ thuật - 1996
5. Philip Kotler - Quản trị Marketing NXB Thống kê - 1997
6. Trần Hoàng Kim & Lê Thụ - Vũ khí cạnh tranh thị trờng NXB Thống kê - 1992
7. Báo Diễn đàn doanh nghiệp ra ngày 21/2/2002, 5/3/2002 8. Báo Đầu t ra ngày 7/1/2002, 25/1/ 2002
9. Tạp chí Công nghiệp số 6/1998, 19/2000, 13/2001 10. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 4,5,11/2000
11. Tạp chí Phát triển kinh tế số 108, 112, 113 12. Các tài liệu từ Công ty bánh kẹo Hải Châu