Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long (Trang 44 - 46)

I. tổng quan về Côngty Cầ uI Thăng Long

5. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh

5.1. Nguồn vốn:

Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh

Bảng 4 Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1. Vốn kinh doanh 82.540 97.311 126.837 +Vốn vay ngắn hạn 46.768 52.434 74.013 +Vốn vay dài hạn 27747 32.531 39374 +Vốn khác 8.025 12.346 13.450 2.Tính chất vốn 82.540 97.311 126.837 +Vốn cố định 38.294 36.605 33.185 +Vốn lu động 44246 60706 90652 3.Doanh thu 81.212 97.500 118.889

4.Lợi nhuận trớc thuế 1.283 1.564 2.519 5.Nộp ngân sách 1.024 1.190 1.459

+Thuế VAT 753 860 1024

+Thuế lợi tức 224 250 328

+Thu trên vốn 57 69 92

+Các khoản khác 8 11 15

Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2000, 2001, 2002.Công ty Cầu I Thăng Long

5.2. Cơ cấu vốn

5.2.1 Vốn cố định của công ty

VCĐ của công ty là một bộ phận sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành nên TSCĐ của công ty. Là khoảng đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của VCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô của

TSCĐ, ảnh hởng rất nhiều đến trình độ trang bị kết quả vận chuyển và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- VCĐ vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm: TSCĐ tham gia trực tiếp hoặc gián tiến và phát huy tác dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất. Vì vậy, VCĐ là hình thái biểu hiện: tiền của TSCĐ cũng tham gia vào các chu kỳ sản xuất tơng ứng.

- VCĐ đợc luân chuyển giá trị dần dần, từng phần trong các chu kỳ sản xuất: Khi tham gia vào qúa trình sản xuất, TSCĐ không bị thay đổi hình thành hiện vật ban đầu nhng tính năng và công suất của nó bị giảm dần tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần vào giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng bị giảm đi.

5.2.2. Vốn lu động của công ty

Là số vốn bằng tiền đợc ứng ra để hình thành các TSCĐ sản xuất và TSLĐ lu thông nhằm bảo đảm cho qúa trình sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện liên tục.

TSLĐ sản xuất bao gồm ở khâu dự trữ sản xuất nh: nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ.... TSLĐ ở khâu sản xuất nh sản phẩm đang chế tạo, bán sản phẩm. Các TSLĐ ở khâu lu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm, chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc....

Trong qúa trình sản xuất kinh doanh các TSCĐ sản xuất và TSLĐ lu thông luôn vận động thay thế và đổi chỗ cho nhau, bảo đảm cho qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục, thuận tiện.

5.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn

Là 1 doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp, công ty Cầu I Thăng Long đã khẳng định mình bằng hiệu quả xây dựng ngày càng khả quan, uy tín của công ty ngày càng đợc đánh giá cao bởi chất lợng các công trình thực tế cho thấy trong những năm qua công ty làm ăn luôn có lãi. Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc, công tác quản lý sử dụng vốn ngày càng đợc quan tâm. Mặc dù 1 số chỉ tiêu không gia tăng cùng với sự tăng thêm về vốn nhng xét đến hiệu quả cuối cùng là làm tăng lợi nhuận cho công ty thì tình hình sử dụng vốn của công ty là khá tốt.

Năm 2002 có doanh thu tăng so với năm 2001 là 122%. Với tốc độ tăng trởng lợi nhuận cao hơn doanh thu có thể khẳng định công ty đang làm ăn có hiệu quả. Trong công tác quản lý VCĐ và VLĐ công ty cũng đã đạt đợc một số kết quả nhất định. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty tỏ ra rất tốt, mức doanh lợi vố chủ sở hữu cao hơn rất nhiều so với mức doanh lợi toàn bộ vốn đòn bảy tài chính đã phát huy tác dụng trong việc sử dụng vốn tại công ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w