Tăng cờng thu thập thông tin để nâng cao chất lợng thẩm định cho vay.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 51)

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Miền tây

3.2.1tăng cờng thu thập thông tin để nâng cao chất lợng thẩm định cho vay.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động vay mợn giữa ngân hàng và khách hàng, do đó mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là mối quan hệ không thể tách rời trong suốt quá trình cho vay. Đã gọi là tín dụng thì đầu tiên mối quan hệ này phải

dựa trên sự tín nhiệm và tin cậy lẫn nhau, mà để có đợc điều đó thì hai bên đều phải nghiên cứu, phân tích để hiều biết rõ về nhau Tuy nhiên trên thực tế mối quan hệ này thờng bị vi phạm mà hầu hết do khách hàng vay vốn gây ra. Bởi vậy phải nhìn nhận lại rằng việc nghiên cứu khách hàng thờng xuyên đã không đợc quan tâm đúng mức nên đã không phát huy hết tác dụng của nó.

Nghiên cứu khách hàng để có cái nhìn tổng quan về khách hàng: lĩnh vực hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, uy tín của khách hàng trên thơng trờng... đồng thời xem xét tính khả thi của dự án vay mà khách hàng đã xây dựng. Qua đó Sở giao dịch đánh giá khả năng và uy tín của khách hàng cũng nh khả năng sinh lời từ dự án đó để có thể hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đợc đúng hạn.

Phân tích tài chính khách hàng vay vốn:

Để phục vụ công tác nghiên cứu khách hàng, ngân hàng phải xem xét thật kỹ và phân tích hoạt động của doanh nghiệp qua các tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản...Nhng để cho khách quan, ngân hàng nên tìm kiếm các thông tin về khách hàng từ các nguồn khác nh các thông tin thu lợm từ thị trờng về chất lợng mặt hàng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, hoặc từ các bạn hàng và đối tác của khách hàng hay từ kết quả kiểm toán tình hình tài chính của khách hàng. Để đánh giá đợc uy tín của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào quan hệ tín dụng giữa khách hàng với bản thân ngân hàng hay với các ngân hàng khác trong thời gian gần đây, thể hiện ở việc vay trả sòng phẳng không phát sinh nợ quá hạn, hoặc t cách ngời vay: sử dụng vốn có đúng mục đích không, có hiện tợng tham nhũng hay lạm dụng vốn vay hay không.

Thông thờng phân tích tài chính của ngời vay để đánh giá :

- Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn - Khả năng tài chính của khách hàng vay vốn .

- Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Qua đó xếp loại khách hàng theo thứ tự A, B, C để tiện cho việc quản lý. Sở giao dịch xếp loại khách hàng theo 5 tiêu thức:

Về doanh thu:

+ Doanh nghiệp có doanh thu năm nay cao hơn năm trớc: 10 điểm. + Doanh nghiệp có doanh thu năm nay bằng năm trớc : 1 điểm. + Doanh nghiệp có doanh thu năm nay thấp hơn năm trớc: 0 điểm. Về lợi nhuận:

+ Doanh nghiệp có lãi trong năm tài chính gần nhất : 10 điểm. + Doanh nghiệp không có lãi hoặc hoà vốn : 1 điểm. + Doanh nghiệp thua lỗ trong năm tài chính gần nhất : 0 điểm. Về quan hệ với các ngân hàng khác:

+ Nếu có nợ quá hạn > 6 tháng : 0 điểm.

+ Nếu không có nợ quá hạn trên 6 tháng : 10 điểm. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu:

Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp để có các mức cho điểm khác nhau. Nếu là DNNN tỷ lệ này từ 40% trở lên : 10 điểm.

Từ 30 – 40 % : 7 điểm. Dới 30 % : 5-0 điểm. Hệ số thanh toán ngắn hạn

+ Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1: 10 điểm. + Nếu bằng 1: 5 điểm

Thông qua đánh giá cho điểm theo các tiêu thức, Sở giao dịch xếp loại nh sau: + Doanh nghiệp xếp loại A : 40 điểm trở lên.

+ Doanh nghiệp xếp loại B: 30-40 điểm. + Doanh nghiệp xếp loại C: dới 30 điểm.

Khách hàng loại A đợc đánh giá là doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và lành mạnh, có quan hệ thanh toán sòng phẳng với bạn hàng cũng nh trong quan hệ vay mợn các tổ chức tín dụng. Việc mỏ rộng d nợ đồng nghĩa với việc thu hút thêm nhiều khách hàng loại này.

Khách hàng loại B đợc đánh giá là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cha ổn định, năm thì lỗ, năm thì lãi. Với những khách hàng này Sở giao dịch cha có sự tín nhiệm cao do vật chỉ nên cho vay đối với những dự án khả thi và có tài sản thế chấp hay bảo lãnh của bên thứ ba.

Còn đối với khách hàng loại C là những khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh thua lỗ, không trả đợc nợ cũ. Sở giao dịch cần từ chối ngay những khách hàng này hoặc nếu đã cho vay thì cần gấp rút thu hồi nợ.

Phân tích dự án vay :

Phân tích dự án vay vốn hay còn gọi là khâu thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong quy trình tín dụng mà các ngân hàng hiện nay đều áp dụng, mục đích của khâu này là để đánh giá xem dự án có khả thi hay không. Một dự án đợc coi là khả thi có nghĩa là có khả năng sinh lời, hàng hoá sản xuất ra phù hợp nhu cầu thị trờng về giá cả, mẫu mã, chất lợng. Ngoài ra lợi nhuận của dự án đem lại, tuổi thọ của dự án và thời gian khấu hao của dự án cũng là những yếu tố quan trọng tác động đến khả năng hoàn trả ngân hàng đúng hạn. Một dự án có khả năng sinh lời nhng tốc độ hoàn vốn chậm, không thu hồi đúng thời gian để hoàn trả ngân hàng thì vẫn không đợc chấp nhận. Điều này đòi hỏi Sở phải lựa chọn các phơng pháp thẩm định phù hợp cũng nh đòi hỏi cán bộ tín dụng nghiên cứu một cách khách quan dự án để có một quyết định đúng đắn.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 51)