Nguồn vốn kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội (Trang 39 - 42)

Cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thuơng mại Hà Nội với loại hỡnh kinh doanh là cụng ty cổ phần lại mới được thành lập nờn vấn đề về vốn kinh doanh luụn gặp nhiều khú khăn. Cụng ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xõy dựng nờn cần nhiều vốn cho cụng tỏc mua sắm trang thiết bị, mỏy múc. Phạm vi huy động vốn thường bú hẹp trong cỏc tổ chức tớn dụng. Trong khi cỏc ngõn hàng ngày càng thắt chặt quản lý với cỏc điều khoản cho vay chặt chẽ hơn đó gõy khụng ớt khú khăn cho doanh nghiệp, trong khi lĩnh vực kinh doanh của cụng ty cú lợi nhuận thấp, rủi ro cao.

Vốn kinh doanh của cụng ty phần lớn là vốn đi vay, đũi hỏi nhà quản lý phải linh hoạt trong việc sử dụng vốn. Để tăng vũng quay của đồng vốn cụng ty đó phải tớnh toỏn cỏc phương ỏn sử dụng vốn cú hiệu quả, cú kế hoạch ứng vốn và nhanh chúng nghiệm thu thanh toỏn thu hồi vốn ngay khi hoàn thành.

Trong những năm gõn đõy việc mua sắm mỏy múc mới được tiến hành rất hạn chế. Cụng ty luụn tỡm cỏch sử dụng tiết kiệm chi phớ vốn cho cỏc tài sản cố định để đưa vốn lưu động vào hoạt động trong cỏc lĩnh vục thương mại, đồng thời xỏc định rừ số vốn cần thiết cho mỗi hoạt động, trỏnh thất thoỏt lóng phớ. Bờn cạnh đú, để đảm bảo lượng vốn cần thiết doanh nghiệp cũn cần phải chỳ ý tới việc tiết kiệm tối đa lượng chi phớ sử dụng vốn. Cần phỏt huy nội lực của mỡnh, tăng cường sức cạnh tranh, đẩy nhanh vũng quay của vốn lưu động, giảm mức tồn kho, giảm chi phớ lưu thụng, tăng khả năng thanh toỏn.

Nhỡn vào bảng 2 trang bên ta thấy tổng vốn của cụng ty tăng qua cỏc năm. Từ năm 2003 đến 2007, tổng vốn tăng từ 20753 triệu đồng đến 54962 triệu đồng trong đú vốn cố định năm 2004 tăng 1535 triệu đồng tương đương 38,06% nhưng lại giảm đều trong cỏc năm tiếp theo. Trong khi đú, tỷ lệ vốn lưu động tăng nhanh chúng. Nhưng năm 2004 tăng với tốc độ cao nhất là

102% và giảm dần ở cỏc năm tiếp theo, năm 2007 tăng thấp nhất với tỷ lệ so với năm 2006 là 6,7%.

Bảng 2: Nguồn hình thành vốn của công ty Cổ phần đầu t xây dựng và dịch vụ thơng mại Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 2006Năm Năm 2007 Tổng vốn (nghỡn đồng) 20753 39348 47035.8 51946 54962 1 Cơ cấu vốn theo tớnh chất

Vốn cố định 4033 5568 4828 4535 4355 Vốn lưu động 16721 33781 42208 47411 50607 Tỷ lệ vốn cố định/ tổng vốn 0.19 0.14 0.10 0.09 0.08 Tỷ lệ vốn cố định/ tổng vốn 0.24 0.16 0.11 0.10 0.09 2 Cơ cấu vốn theo sở hữu (nghỡn đồng)

Vốn chủ sở hữu 3000 3531 4019 3882 5348 Vốn vay 17753 35817 43016.8 48064 49614 3 Tỷ lệ vốn vay/tổng vốn 0.86 0.91 0.91 0.93 0.90 4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/vốn vay 0.17 0.10 0.09 0.08 0.11

Tuy nhiên khi xét tỷ lệ giữa vốn cố định và tổng vốn cho thấy vốn cố định có sự biến động vào năm 2004 và giảm dần ở các năm tiếp theo trong khi tỷ lệ vốn cố định và vốn lu động lai giảm dần. Điều này cho thấy công ty ngày càng huy động nhiều vốn lu động cho sản xuất kinh doanh.

Xét về cơ cấu vốn theo sở hữu, nhận thấy vốn chủ sở hữu trong tổng vốn tăng lên qua các năm nhng tỷ lệ của vốn chủ sở hữu so với tổng vốn của công ty giảm đi đáng kể trong khi số vốn vay ngày càng nhiều. Nâm 2003 chiếm 86% nhng từ năm 2004 tỷ lệ này chiếm gần nh tổng vốn của công ty. Việc công ty sử dụng quá nhiều vốn vay là rất nguy hiểm: công ty phải trả lãi nhiều, và sẽ rất khó khăn nếuviệc thu hồi các khoản nợ khó đòi.

Thực trạng huy động vốn của công ty

Trớc khi hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty bao giờ cũng phải có kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên vấn đề đảm bảo đủ nguồn vốn cho công tác này ta có thể nhận ra một số nguồn vốn nh: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn... Trong đó tài sản nào mà doanh nghiệp cần thiết để đáp ứng nh cầu trớc mắt. Vì vậy, để hình thành 2 loại tài sản này thì phải có các nguồn vốn tài trợ tơng ứng gồm: nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

Tuy nhiên nguồn vốn nào là thích hợp cho một nghành nghề mà lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là xây dựng và lắp đặt các công trình vừa và nhỏ, một số công trình hạ tầng cơ sở ở các khu đô thị và các khu công nghiệp... Đây là một lĩnh vực đòi hỏi phải có độ chính xác cao cũng nh kinh nghiệm của doanh nghiệp trong vấn đề này, bên cạnh đó thì trang bị kỹ thuật phục vụ cho các công trình cũng là nhân tố thiết yếu đảm bảo chất lợng tiến độ thi công các công trình nên vấn đề đầu t của ngành này cho máy móc, trang thiết bị là tơng đối lớn. Vì vậy, cần phải xem xét mức độ an toàn của nguồn vốn khi đầu t vào lĩnh vực này để có chính sách huy động các nguồn vốn vay trung và dài hạn một cách hợp lý

và hiệu quả. Bởi vì các nguồn vốn chủ sở hữu của công ty thờng không thể đảm bảo hết cho tài sản cố định.

Nhận thấy tài sản lu định của công ty trong 5 năm gần đây tăng lên nhanh chóng. Đây là tín hiệu đáng mừng cho công ty, nếu ta nhìn nhận trên phơng diện trực diện có nghĩa là nếu thiếu vốn lu động thì công ty cha thể đảm bảo đợc vấn đề vốn cho vấn đề đảm bảo nguồn vốn lu động cũng nh khả năng thanh toán của công ty.

Nhng theo số liệu phân tích về công ty ở các chỉ tiêu khác thì đây là thời điểm mà công ty đang trong thời kỳ mở rộng nghành nghề sản xuất kinh doanh cũng nh các hợp đồng đợc ký kết liên tục nên nên việc công ty không chủ động trong việc đủ nguồn vốn cũng là điều không thể tránh khỏi. Điều này đòi hỏi Hội đồng quản trị phải có các biện pháp thích hợp nhằm có đợc một nguồn vốn nhất định cho công ty.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là số lợng vốn ngắn hạn công ty cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động bao gồm hàng tồn kho và các khoản phải thu.

Nhu cầu vốn lu động là một điều kiện khá quan trọng đối với các doanh nghiệp vì đây là số phản ánh sự phát triển cũng nh khả năng đầu t của doanh nghiệp ngày càng cao.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội (Trang 39 - 42)