Tình hình quản lý và phát triển vốn cố định 2.2.2 Quản lý và sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội (Trang 46 - 50)

2.2.2. Quản lý và sử dụng vốn lu động

Quản lý vốn lu động cũng có nghĩa là quản lý bộ phận thứ hai của vốn và cũng có vai trò quan trọng không kém gì vốn cố định. Vốn lu động chính là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông đợc sử dụng vào quá trình tái sản xuất.

Cơ cấu vốn lu động

Nghiên cứu cơ cấu vốn lu động để thấy đợc tình hình phân bổ vốn lu động và tình trạng của từng khoản trong các giai đoạn luân chuyển, từ đó phát

quả sử dụng vốn lu động tại công ty. Để đánh giá cơ cấu vốn này ta nghiên cứu bảng sau: (trang sau)

Bảng 7: Cơ cấu vốn lu động của công ty năm 2006 và năm 2007

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

I. Tiền 19521.3 41.17 18529.1 36.61 -992.22 0.89

1.Tiền mặt 1295.63 2.73 5462.28 10.79 4166.65 3.95

2.TGNH 12864.3 27.13 10245.4 20.24 -2618.97 0.75

3.Tiền đang chuyển 5361.36 11.31 2821.46 5.58 -2539.9 0.49

II.Các khoản phải

thu 14763.5 31.14 17466.3 34.51 2702.77 1.11 1.Phải thu KH 9106.08 19.21 11492.4 22.71 2386.29 1.18 2.ứng trớc ngời bán 4643.25 9.79 5129.79 10.14 486.542 1.04 3.Thuế GTGT đợc khấu trừ 21.19 0.04 19.468 0.04 -1.722 0.86 4.Phải thu khác 469.52 0.99 538.21 1.06 68.69 1.07 5.Dự phòng khoản

phải thu khó đòi 523.48 1.10 286.45 0.57 -237.03 0.51

III.Hàng tồn kho 9563.94 20.17 8439.62 16.68 -1124.32 0.83

IV.TSLĐ khác 3562.2 7.51 6171.97 12.20 2609.77 1.62

Tổng cộng 47411 100 50607 100 3196 1.00

(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)

Do vậy để nghiên cứu tình hình quản lý vốn lu động ta cần nghiên cứu các mặt sau:

Từ biểu 7 ta thấy :

Vốn bằng tiền:

Năm 2006 là 19521.3 triệu đồng chiếm 41.17% trong tổng vốn lu động tại công ty.

Năm 2007, số vốn này giảm đi còn18529.1 triệu đồng do đó tỷ trọng tiền mặt có xu hớng giảm đi so với năm 2006 là 992.22 triệu đồng tơng ứng

với 0.89% so với năm 2006. Mặc dù tiền mặt tại quỹ của công ty tăng lên 6166.65 triệu đồng (5.4%), mà tiền mặt tại quỹ của công ty dùng để thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên của công ty và thanh toán đột xuất, tạm ứng mua hàng... điều này chứng tỏ công ty đã dùng khoản tiền này cho các khoản mục trên trong năm 2007 nhiều hơn năm 2006. Lợng tiền mặt này tại quỹ của công ty tăng lên là không tốt vì đó cũng là số tiền mà công ty phải đi vay, phải trả lãi ngân hàng, nếu công ty để tiền mặt tại quỹ nhiều sẽ lãng phí.

Trong khi đó tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển của công ty lại có xu hớng giảm trong 2 năm gần đây, thể hiện:

Tiền gửi ngân hàng của công ty năm 2007 giảm đi mà lợng tiền này dùng để thanh toán với ngời bán và các đối tác, hoặc để thanh toán khi công ty trúng thầu. Năm 2007 giảm so với năm 2006 là 2618.97 triệu đồng và về tỷ trọng cũng giảm đi (0,75%).

Tiền đang chuyển cũng giảm đI một lợng đáng kể. Năm 2006 có 5361.36 nhng sang năm 2007 giảm đI 2821.46 tức giảm đI so với năm 2006 là 2539.9 triệu đồng với một lọng tơng đối là 0.49%

Qua chỉ tiêu về vốn bằng tiền của công ty ta thấy vốn bằng tiền về số tuyệt đối hay số tơng đối đều có biến động theo chiều hớng tăng - giảm Đây là một điểm gây khó khăn đối với công ty, công ty không nên giữ nhiều tiền mặt vì sẽ lãng phí, tránh đợc tình trạng vay về để đấy mà phải trả lãi cho ngân hàng, trả lãi cho đối tợng cho vay ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty do phải trả lãi nhiều hơn.

Về các khoản phải thu

Năm 2006, các khoản phải thu của công ty là 14763.5triệu đồng chiếm 31.14% trong tổng số vốn lu động.-

Năm 2007, con số này là 17466.3 triệu đồng chiếm 34.51% trong tổng số vốn lu động của công ty.

Nh vậy, năm 2007 các khoản phải thu của công ty tăng cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối là 2702.77 triệu đồng, tơng ứng với 1.11% so với năm 2006. Điều này là do nguyên nhân sau:

+ Các khoản phải thu của khách hàng tăng lên qua các năm cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối. Đây là một điều bất lợi cho công ty, nó chứng tỏ công ty đã và đang ngày càng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn. Hơn thế nữa, điều này sẽ làm cho công ty tạm thời thiếu vốn lu động để tiến hành hoạt động kinh doanh, muốn đảm bảo cho quá trình sản xuât kinh doanh của mình đợc liên tục, đòi hỏi công ty phải đi vay vốn, phải trả lãi trong khi đó số tiền khách hàng chịu thì công ty lại không thu đợc lãi. Đây là một trong những vấn đề đòi hỏi công ty cần quan tâm và quản lý chặt hơn tránh tình trạng không tốt nh: Nợ khó đòi, nợ không có khả năng trả, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro về tài chính... của công ty.

+ Khoản trả trớc cho ngời bán: Có xu hớng tăng lên về số tuyệt đối nh- ng giảm về tỷ trọng, nếu năm 2006 là 9.79% thì năm 2007 là 10.14%. Điều này là tốt cho công ty, chứng tỏ công ty ngày càng có uy tín hơn trong kinh doanh.

Đối với hàng tồn kho

Cũng từ bảng biểu 9 ta thấy hàng tồn kho của công ty có xu hớng ngày càng tăng với tốc độ tăng cao. Cụ thể:

- Năm 2001 hàng tồn kho của công ty là 4.337 triệu đồng (chiếm 15,73%).

- Năm 2002 hàng tồn kho của công ty là 13.915 triệu đồng (chiếm 34,28%).

- Năm 2003 hàng tồn kho của công ty là 22.084 triệu đồng (chiếm 36,75%).

Hàng tồn kho tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối. Nguyên nhân làm cho hàng tồn kho của công ty tăng lên là:

+ Đối với hàng tồn kho dự trữ tài sản lu động là nhu cầu thờng xuyên đối với các đơn vị kinh doanh nhng dự trữ ở mức nào là hợp lý đó mới là quan trọng. Nguồn dự trữ lớn sẽ làm cho vốn tăng lên, hàng hoá ứ đọng, d thừa ... gây khó khăn trong kinh doanh. Nếu dự trữ thấp sẽ gây thiếu hụt, tắc nghẽn trong khâu sản xuất mà đặc điểm của công ty lại là chuyên về xây dựng các công trình nên nó phụ thuộc theo mùa vụ xây dựng. Vì vậy, dự trữ tài sản lu

động phải điều hoà sao cho vừa đảm bảo yêu cầu kinh doanh đợc tiến hành liên tục, vừa đảm bảo tính tiết kiệm vốn, tránh tình trạng d thừa, ứ đọng lãng phí.

Với nguyên vật liệu tồn kho, công cụ, dụng cụ tồn kho năm 2007 giảm so với năm 2006 là 1124.32 triệu đồng tơng ứng với 0.83%

Đối với tài sản lu động khác khác nó biến động theo xu hớng tăng giảm, cụ thể:

-Năm 2006 tài sản lu động khác của công ty là 3562.2 triệu đồng (7.51% )

-Năm 2007 TSLĐ của công ty là 6171.97 triệu đồng 12.20%) có sự tăng lên so với năm 2006

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w